Hạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm

Một phần của tài liệu Hạch toán Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sứ gồm Thanh Hà - Phú Thọ (Trang 31)

Kết quả tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa lao vụ dịch vụ trong doanh nghiệp chính là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ. Kết quả đó đợc tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí QLDN và đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ) về tiêu thụ. Kết chuyể n chi phí quản lý doanh nghiệp

Thông thờng, cuối kỳ kinh doanh hay sau mỗi thơng vụ, kế toán tiến hành xác định kết quả của các hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh phụ. Qua đó cung cấp các thông tin liên quan đến lợi nhuận (hoặc lỗ) về tiêu thụ cho quản lý.

Trình tự hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.10 : Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ.

TK 632 TK 911 TK 511, 512

Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ Kết chuyển doanh thu thuần

trong kỳ về tiêu thụ

TK 641, 642

Trừ vào thu nhập trong

kỳ TK 421 TK 1422 Kết chuyển lỗ về tiêu thụ Chờ kết Kết chuyển chuyển Kết chuyển l i về tiêu thụ ã 1.2.7. Hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp sử dụng trong hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

Hình thức sổ sách kế toán là để tổng hợp và ghi chép hệ thống hóa số liệu kế toán từ các chứng từ gốc, cung cấp các chỉ tiêu cần thiết để lập báo cáo tài chính theo trình tự và ph- ơng pháp nhất định. Chế độ sổ sách đợc ban hành theo quyết định 1141TC - CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính quy định rõ hệ thống sổ sách kế toán đối với từng hình thức cụ thể cũng nh các quy định liên quan nh mở sổ, ghi sổ.

Việc áp dụng hình thức sổ sách kế toán trong mỗi doanh nghiệp cần phải thống nhất theo một trong các hình thức sổ kế toán sau đây:

+ Hình thức nhật ký chung Kết

chuyển CPBH và CPQLDN

+ Hình thức nhật ký - sổ cái + Hình thức chứng từ ghi sổ + Hình thức nhật ký chứng từ

1.2.7.1.Hình thức sổ kế toán nhật ký chung

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo thứ tự thời gian phát sinhvà định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để chuyển ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Ghi chú:

: Ghi hằng ngày

: Ghi cuối tháng , hoặc cuối kỳ : Quan hệ đối chiếu

1.2.7.2. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết

Dặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toántongr hợp là “chứng từ ghi sổ”.

Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,sổ cái và các sổ, kế toán chi tiết.

Sơ đồ 1.12: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Số đăng ký chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

: Ghi hằng ngày.

: Ghi cuối tháng, hoặc cuối kỳ : Quan hệ đối chiếu.

Căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợpn chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái. Những đối tợng cần theo dõi chi tiết sẽ căn cứ vào từng chứng từ gốc để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết.

Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái , lập bảng cân đối phát sinh, sau khi đối chiếu số liệu trên bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với số liệu tổng hợp trên sổ cái, kế toán sẽ lập báo cáo tài chính.

1.2.7.3. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái

Đặc trng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi theo thứ tự thời gian và theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản kế toán ) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký – sổ cái. Căn cứ vào sổ nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

1.2.7.4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ

Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chứng từ:

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nó.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế .

- Kết hợp rộng r i việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chiã

tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

- Sử dụng mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.13: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi chú : Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra.

áp dụng một hình thức kế toán nào là tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhng khi đ lựa chọn một hình thức kế toán để sử dụng thì nhất thiếtã

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và số kế toán chi tiết

Sổ cái

Báo cáo tài chính

phải tuân theo mọi nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán đó về mặt số lợng và kết cấu các loại sổ sách, mối quan hệ và trình tự ghi chép các loại sổ sách.

Hệ thống sổ sách chứng từ thờng đợc sử dụng trong hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, phiếu thu, hóa đơn bán hàng, bảng kê nhập, xuất tồn...

Kết luận: Trên đây là những vấn đề cơ bản về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp, khi áp dụng vào thực tế mỗi doanh nghiệp đều có những sáng tạo để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty mình. Và sau đây em xin trình bày thực trạng về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ.

Ch

ơng 2:

Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm

tại công ty sứ gốm thanh hà

2.1. Một số đặc điểm chung về công ty Sứ gốm Thanh Hà -Phú Thọ.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nớc đ- ợc thành lập theo quyết định số 154/QĐ-UB ngày 28/02/1997 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phú nay là tỉnh Phú Thọ, tiền thân là Xí nghiệp Sứ Thanh Hà. Doanh nghiệp đợc xây dựng trên diện tích 20.000m2 là trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất gốm sứ dân dụng với công suất thiết kế sản xuất 1.000.000m2/năm. Năm 1980 do điều kiện ngân sách của địa phơng gặp nhiều khó khăn, mặc dù việc xây dựng cơ bản cha hoàn thành nhng doanh nghiệp vẫn đa vào sản xuất. Trải qua 20 năm xây dựng và tr- ởng thành từ cơ chế quản lý cũ chuyển sang cơ chế quản lý mới. Đây là một thách thức khắc nghiệt đối với hầu hết các doanh nghiệp nh máy móc cũ kỹ lạc hậu, thiếu đồng bộ công nghệ đ quá lỗi thời làmã

cho sản phẩm chất lợng thấp kém, đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn và hậu quả tất yếu là doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản. Nhng đợc sự l nh đạo chỉ đạo của các cơ quan chức năng sự đổi mới cơã

chế quản lý cùng với đội ngũ cán bộ l nh đạo doanh nghiệp trẻ, khoẻ,ã

nhiệt tình có năng lực đứng đầu là giám đốc công ty năng động nhạy bén, dám nghĩ dám làm sẵn sàng chịu trách nhiệm mạnh dạn chuyển hớng sản xuất kinh doanh. Đánh dấu một thời kỳ phát triển mới của doanh nghiệp vào năm 1988.

Để phát huy thế mạnh của vùng nguyên liệu bằng những kinh nghiệp nghề nghiệp, sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật doanh nghhiệp bắt đầu nghiên cứu chế thử thành công và quyết định chuyển đổi cơ chế sản phẩm từ nhiệm vụ sản xuất sứ dân dụng sang sản xuất vật liệu chịu lửa, chịu a xít ... Cùng với sự đầu t thích ứng vào công tác khoa học kỹ thuật, sự đổi mới công nghệ sản xuất, sản phẩm hàng hoá ngày càng đợc cải tiến mẫu m , đa dạng ã về chủng loại, chất lợng nâng cao giá thành hợp lý đ là tác nhân tích cực làm cho sản phẩm của doanhã

Năm 1995 với phơng châm không ngừng đổi mới cơ cấu sản phẩm chủ động trong sản xuất kinh doanh đồng thời khai thác nhu cầu mới của thị trờng đ hội nhập vào công cuộc đổi mới nền kinh tếã

tạo những thuận lợi mới trong kinh doanh. Doanh nghiệp đợc thành lập tại Quyết định số 1685/QĐ-UB ngày 8/9/1995 của UBND tỉnh Phú Thọ lấy tên là "Công ty Sứ Gốm Thanh Hà - Phú Thọ ".

Công ty tiến hành khảo sát thăm dò thị trờng tính toán tìm kiếm nguồn tài trợ, lập luận chứng kinh tế đầu t xây dựng một nhà máy mới chuyên sản xuất gạch ốp lát cao cấp. Nhà máy đợc xây dựng trên diện tích 25.400m2 tại phố Phú Hà - phờng Phong Châu - Thị xã

Phú Thọ là trung tâm văn hoá kinh tế của tỉnh. Vị trí này rất thuận lợi về mặt giao thông thuỷ, bộ: Cách ga Phú Thọ 300m, nằm sát bờ Sông Hồng gần quốc lộ 2. Ngoài ra, nhà máy nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất sứ gốm cao cấp, cách mỏ nguyên liệu chính 4km.

Đây là những thuận lợi cơ bản để nhà máy tồn tại và phát triển trong tơng lai, công suất thiết kế 1.000.000m2/năm. Thiết bị máy móc đồng bộ và bí quyết công nghệ do h ng SACMIITALIA cung cấp.ã

Tổng số vốn đầu t : 64 tỷ VNĐ - Thiết bị : 54 tỷ VNĐ - Xây dựng cơ bản : 10 tỷ VNĐ

Với sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ công ty dới sự h- ớng dẫn trực tiếp của các chuyên gia ITALIA. Nhà máy đ hoànã

thành đúng tiến độ đề ra và đ cho ra những sản phẩm gạch lát nềnã

cao cấp mang nh n hiệu T-H đạt tiêu chuẩn EN 177 Châu Âu, cungã

cấp ổn định thị trờng cả nớc và tiến tới xuất khẩu trong những năm tiếp theo.

Từ năm 1988 đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn có bớc tăng trởng cao, luôn bảo toàn và phát triển đợc vốn, sản xuất kinh doanh có l i, thã ờng xuyên lo đủ việc làm cho hơn 200 cán bộ công nhân viên tạo việc làm cho ngời lao động, nhiều ngời đợc đào tạo từ các trờng đại học, trên đại học. Công ty rất coi trọng việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc doanh nghiệp là đơn vị duy nhất 10 năm liền (1988 - 1998) hoàn thành xuất sắc toàn diện kế hoạch.

Dới đây là những thành tựu đạt đợc của công ty qua 2 năm gần đây có thể đợc biểu hiện ở một số chỉ tiêu kinh tế sau:

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002

1. Giá trị sản xuất công nghiệp 1.000đ 70.310.000 73.268.000 2. Sản phẩm gạch lát nền cao cấp

Ceramic 1.000đ 1.152 1.201

3. Tổng doanh thu 1.000đ 55.040.000 56.819.000

4. Thu nhập bình quân 1 công nhân đ/tháng 646.000 738.000

5. Lợi nhuận 1.000đ 1.613.000 1.915.000

2.1.2 Đặc điểm quy trình sản xuất gạch của công ty.

Công ty Sứ gốm Thanh Hà hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm của công ty là sản xuất gạch ốp lát cao cấp.

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục bao gồm nhiều công đoạn chế biến khác nhau, giữa các công đoạn có mối tơng quan với nhau và cùng tuân thủ các nguyên tắc về kỹ thuật, vật liệu tiêu chuẩn sản phẩm một cách chặt chẽ và quy trình này mang đặc tính kỹ thuật liên hoàn.

Nguyên vật liệu chủ yếu đầu vào để sản xuất gạch là: Đất sét, trờng thạch, nớc, cao lanh ...

Nguyên liệu có thể lấy từ kho đa vào sản xuất hoặc nguyên vật liệu mua ngoài đa xuống phân xởng sản xuất.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý.

Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở công nghiệp tỉnh Phú Thọ với bộ máy quản lý gồm đội ngũ các cán bộ có năng lực giữ vai trò chủ chốt, điều hành toàn bộ quá trình hoạt động của công ty, một bộ máy quản lý năng động và có hiệu quả. Vì vậy mô hình tổ chức quản lý của công ty khái quát bằng sơ đồ 2.2.

Sơ đồ 2.1: sơ đồ quy trình sản xuất của công ty

Nguyên liệu thô đất sét Bột trường Nguyên liệu dẻo cao lanh Thạch mịn

Tuyển chọn, cân đong Tuyển chọn, phơi sấy

Lọc lắng ép

Đóng bánh

Nung sơ bộ

Nghiền mịn

Nghiền mịn

Cân đong, phối liệu

Sơ đồ 2.2:

Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty

41

Giám đốc công ty

Phó giám đốc sản xuất

Phó giám đốc kinh doanh

Phòn g KCS Phòng kỹ thuật Phòng Kế hoạch LĐ Phòng TC- HC Phòng Tài vụ Phòng Vật tư- vận tải Phòng kinh doanh Phòng Phân

Mỗi bộ phận đều có chức năng cụ thể nh sau:

- Giám đốc công ty: Là ngời có quyền hành cao nhất, có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc, với tập thể cán bộ công nhân viên của công ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

- Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách tiêu thụ sản phẩm và chuẩn bị vật t phục vụ sản xuất.

- Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách trực tiếp sản xuất đảm bảo kế hoạch sản xuất và chất lợng sản phẩm.

- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ cung ứng vật t cho sản xuất và quản lý quá trình sử dụng vật t, quản lý thành phẩm sản xuất ra. Ngoài ra hàng tháng, quý, năm phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.

- Phòng vật t vận tải: Bộ phận này chịu trách nhiệm nghiên cứu thị tr- ờng mua nguyên vật liệu, số lợng, chất lợng, giá cả ...

- Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ quản lý tài chính của công ty, quản lý mọi nguồn thu, chi hàng tháng, quý, năm, tính toán đầu ra, đầu vào của từng sản phẩm từ đó tính l- ơng thởng cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời tổ chức thống kê ghi chép kiểm tra hoá đơn chứng từ đề

xuất tổ chức quản lý, đảm bảo và phát huy vốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, trích lập các quỹ trong công ty.

- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý toàn bộ lao động, trong công ty hàng tháng, quý, năm có kế hoạch đào tào đạo bồi dỡng, tuyển dụng, đề xuất bố trí các cán bộ công nhân viên chủ chốt. Ngoài ra còn làm công tác chế độ chính sách và làm công tác hành chính của công ty.

Một phần của tài liệu Hạch toán Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sứ gồm Thanh Hà - Phú Thọ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w