Những hạn chế cần hoàn thiện.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long (Trang 67 - 70)

II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may Thăng Long

sản phẩ mở công ty may thăng long.

3.1.2. Những hạn chế cần hoàn thiện.

Bên cạnh những u điểm trên, công ty may Thăng Long còn có những nh- ợc điểm, tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Theo em, để hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty may Thăng Long cần khắc phục những nhợc điểm sau:

* Về việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Hiện nay, đối tợng kế toán tập hợp chi phí của công ty là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Trong khi, công ty sản xuất nhiều mã hàng cùng một lúc, kế toán đã tiến hành tập hợp đợc chi phí theo xí nghiệp, cho nên xác định đối tợng nh vậy thờng làm giảm khả năng quản lý chi phí theo từng địa điểm phát sinh chi phí.

* Về phơng pháp kế toán chi phí:

+ Các khoản chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung có đợc theo dõi từng địa điểm phát sinh chi phí nhng khi tính giá thành lại đợc tổng

cộng trên toàn công ty rồi lại phân bổ cho từng mã hàng làm giảm tác dụng theo dõi chi tiết.

+ Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính tính vào giá thành, khi hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp bàn cắt thì đầu tấm, đầu nối thờng đ- ợc hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp nhng trong nhiều trờng hợp, đầu tấm, đoạn nối, có thể sử dụng để may các chi tiết phụ của các mã hàng khác. Nếu công ty hạch toán toàn bộ chi phí vật liệu chính vào sản phẩm đã hoàn thành thì giá thành sản xuất của sản phẩm đã hoàn thành thực tế tiêu hao. Đặc biệt với hàng gia công, thờng thì định mức thực tế của các xí nghiệp thấp hơn định mức trong hợp đồng, phần thừa này đợc công ty theo dõi chi tiết hơn trên “ Báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu” nhng lại không đợc tính trừ vào chi phí sản xuất ( ghi giảm chi ) nên dẫn đến việc tính giá thành thiếu chính xác ảnh h- ởng đến việc ra quyết định của công ty trong chấp nhận đơn đặt hàng, xác định kết quả đối với từng mã hàng...

+ Về phơng pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Công ty thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất gia công theo xí nghiệp, trong khi lại thờng sản xuất, gia công theo đơn đặt hàng. Trong một số trờng hợp, có những đơn đặt hàng khi đến kỳ hạch toán ( cuối quí ) vẫn cha hoàn thành công việc thì việc tập hợp theo từng xí nghiệp không chính xác vì lơng khoán theo sản phẩm.

Mặt khác, khoản trích theo lơngtheo chế độ qui định: khoản này vào chi phí sản xuất: 19% trên tổng quỹ lơng thực tế ( coi lơng cơ bản = lơng thực tế ). Hoặc 17% trên tổng qũi lơng cơ bản ( Trích BHXH, BHYT ) và 2% trên tổng quỹ lơng thực tế ( trích KPCĐ ).

ở đây, công ty may Thăng Long tính cả 19% trên tổng quỹ lơng cơ bản ( tơng tự với chi phí nhân viên qủan lý phân xởng ), từ đó làm cho khoản chi phí này trong giá thành giảm, không đúng quy định của chế độ. Đồng thời, làm cho

khoản tài trợ cho các hoạt động công đoàn giảm, không phản ánh chính xác mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến hoạt động này. Thờng thì nếu trích theo lơng thực tế, đơn vị nào làm ăn có hiệu quả, đời sống công nhân càng cao thì kinh phí công đoàn cao hơn, họat động công đoàn đợc đẩy mạnh.

+ Về phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung:

Tại công ty may Thăng Long, kế toán công ty không tập hợp chi phí sản xuất chung để tính giá thành theo đối tợng từng xí nghiệp thành viên ( mặc dù khi theo dõi chi tiết phát sinh công ty có khả năng thực hiện ) mà tập hợp trong toàn công ty vào cuối mỗi quý để tính giá thành bằng cách phân bổ cho mã hàng theo sản lợng qui đổi. Do vậy, công ty không theo dõi đợc tình hình tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất chung của mỗi xí nghiệp, từ đó có thể dẫn tới tình trạng giá thành cao do không quản lý đợc chi phí sản xuất chung.

* Về công tác tính giá thành sản phẩm của công ty:

Bên cạnh những u điểm của kỳ tính giá thành theo quý thì nhợc điểm của nó là giảm hiệu quả của thông tin về giá thành, làm tăng thêm nhợc điểm của việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn doanh nghiệp. Cụ thể, là công ty không theo dõi đợc tình hình sản xuất cũng nh kết qủa sản xuất một cách kịp thời đối với những mã hàng có thời gian sản xuất ngắn ( dới một quý ).

+ Công ty không đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, mà chỉ xác định giá trị nửa thành phẩm gồm khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể theo dõi chi tiết đến từng sản phẩm trên các báo cáo cuối quí kế toán.

Trong khi, mặt hàng chủ yếu của công ty là sản phẩm gia công, khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ gồm chi phí vận chuyển nên chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong giá thành. Vậy, công ty cần thiết tiến hành đánh giá sản phẩm dở, phân bổ chi phí chế biến cho chúng để phản ánh chính xác lợng chi phí phát sinh trong kỳ.

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty may Thăng Long.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w