Về hệ thống sổ sách và phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Rượu Hà Nội (Trang 58 - 64)

a. Nhập kho do mua ngoài

3.2.6. Về hệ thống sổ sách và phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Công ty nên áp dụng phần mềm kế toán máy với hình thức nhật ký chung và phơng pháp ghi thẻ song song.

Trình tự ghi sổ của hình thức nhật ký chung nh sau:

Với phơng pháp ghi thẻ song song, công ty nên tiến hành nh sau: Từ phiếu nhập kho , phiếu xuất kho vào sổ kế toán chi tiết, sau đó vào bảng kê nhập xuất tồn. Cụ thể nh sau:

+ Sổ chi tiết đợc mở cho tng thứ nguyên vật liệu. Trong đo các cột chứng từ, diễn giải, ngày nhập – xuất, nhập , xuất, tồn. Riêng ở phần nhập, xuất, tồn đợc phản ánh theo số lợng, đơn giá, thành tiền. Ví dụ ở trờng hợp nguyên vật liệu là gạo nếp thì công ty nên mở và ghi vào sổ công ty nh sau:

Trị giá NVL tồn kho trước khi nhập+ Trị giá NVL nhập kho Số lượng NVL tồn kho trước khi nhập + Số lượng NVL nhập kho g =

806.000.000 + 402.00.000

Sổ chi tiết nguyên vật liệu

Tên kho: Nguyên vật liệu Tên nguyên vật liệu; Gạo nếp

Mã số : 15214 Đơn vị tính: kg

ĐVT: 1.000đ CTừ Diễn giải Ngày Nhập Xuất Tồn

N X SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT Tồn1/1 0 0 11/1 Nhập kho 5/1 600 6,4 3.840 600 6.4 3.840 8/1 Xuất kho 6/1 600 6,4 3.840 600 6.4 3.840 CộngPS T.1 600 3.840 600 3.840 0 Tồn 1/2 0 ...

+ Bảng kê nhập xuất tồn đợc mở cho từng thứ nguyên vật liệu theo từng tháng. Ví dụ ở trờng hợp nguyên vật liệu chính thì công ty nên mở và ghi vào bảng kê nhập xuất tồn nh sau:

Bảng kê nhập - xuất tồn– Tk1521- Nguyên vật liệu chính Tháng 1/2004 Tên NVL Danh điểm

ĐVT Tồn kho đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ

SL TT SL TT SL TT SL TT Sắn lát 15211 Kg Sắn bột 15212 Kg Đờng 15213 Kg Gạo nếp 15214 Kg ... ... Cộng 1521

Công ty nên mở sổ chi tiết TK 331 để theo dõi tình hình thanh toán với từng ngời bán.

Đối với các chứng từ, bảng kê và bảng phân bổ nguyên vật liệu thì công ty nên có thêm cột tổng hợp các tài khoản chi tiết của các tài khoản đó.

Ví dụ đối với TK 152 thì nên làm nh sau: TK 152

1521 1522 1523 ... Cộng 152

Và khi này việc đối chiếu kiểm tra sẽ dễ dàng hơn.

3.2.7.Về việc luân chuyển chứng từ.

nữa để sao cho hoá đơn vận chuyển về cùng với hàng, để tránh đợc những trờng hợp xảy ra nh trờng hợp mua dịch tecmamin, đó là công ty có thể ký kết, ràng buộc bên vận chuyển hàng hoá sao cho hoá đơn về nhanh hơn.

3.2.8.Về nghiệp vụ lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu.

Trờng hợp này hiện nay ở Công ty cha có nhng theo em Công ty nên có nghiệp vụ này đối với những nguyên vật liệu có xu hớng giảm giá mạnh và nếu năm tới đa vào sản xuất mà vận bị lỗ, khi đó nó đợc thực hiện nh sau:

Cuối niên độ kế toán, trớc khi lập báo cáo tài chính, kế toán xác định mức lập dự phòng cho từng loại nguyên vật liệu, tiến hành trích lập dự phòng và đa vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 642(6426): Chi phí dự phòng

Có TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Cuối niên độ kế toán sau, tính ra số dự phòng giảm giá nguyên vật liệ cho năm nay, so sánh với số đã lập.

Nếu không thay đổi thì không cần điều chỉnh Nếu lớn hơn thì phải lập thêm:

Nợ TK 642(6426) Có TK 159 Nếu bé hơn thì phải hoàn lại

Nợ TK 159

Có TK 642(6426)

Kết luận

Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng, vừa là đối t- ợng lao động, vừa là cơ sở vật chất trực tiếp cấu thành nên sản phẩm, và chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm thông qua hạ chi phí nguyên vật liệu. Do đó nguyên vật liệu phải đợc quản lý và hạch toán một cách chặt chẽ, khoa học.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán nguyên vật liệu, thông qua Báo cáo thực tập tốt nghiệp, em đã khái quát cơ sở lý luận về hạch nguyên vật liệu, Trên cơ sở đó, tiếp tục tìm hiểu thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Rợu Hà Nội. Đồng thời, em cũng mạnh dạn đa ra một số ý kiến riêng với hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào công việc hoàn thiện công ty kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Rợu Hà Nội.

Trong quá trình thực tập tại Công ty Rợu Hà Nội và làm Báo cáo thực tập tốt nghiệp, em đã tìm hiểu, thu thập số liệu liên quan đến hạch toán nguyên vật liệu. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, nên Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong các cô chú ở Công ty, các thây cô giáo và các bạn góp ý để Báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo cũng nh sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú ở phòng kế hoạch vật t, phòng kế toán tài chính của Công ty Rợu Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thiện bài Báo cáo này.

Mục lục

Lời mở đầu ...1

Chơng I. Các vấn đề chung kế toán ...3

về nguyên liêu, vật liệu...3

1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liêu, vật liệu trong sản xuất kinh doanh...3

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên liêu, vật liệu...3

1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu...4

1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu...4

1.2.1. Phân loại:...4

1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu...5

1.2.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá nguyên vật liệu...5

1.2.2.2. Nguyên tắc đánh giá:...5

1.2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu theo nguyên tắc giá gốc...6

1.2.2.4. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu theo giá hạch toán...8

1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất...9

1.4. Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nguyên liệu, vật liệu và các chứng từ kế toán liên quan...9

1.4.1. Thủ tục nhập kho nguyên liệu vật liệu...9

1.4.2. Thủ tục xuất nguyên liệu, vật liệu...10

1.4.3. Các chứng từ kế toán có liên quan...10

1.5. Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu...10

1.5.1. Phơng pháp ghi thẻ song song...11

1.5.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển;...12

1.5.3. Phơng pháp sổ số d...14

1.6. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu...15

1.6.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX...15

1.6.2. Nội dung của phơng pháp,...15

Tài khoản kế toán sử dụng...15

6.3. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp kiểm tra định kỳ. ...17

6.3.1. Các tài khoản chủ yếu sử dụng: TK611, TK151, TK152, TK153....17

6.3.2. Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu...18

Chơng II Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty rợu Hà Nội...20

2.1. Khái quát về Công ty rợu Hà Nội...20

2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty...20

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển...21

2.1.3. Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...24

2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất...24

2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty...25

2.1.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý...25

2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty...29

2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty...29

2.1.4.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán tại Công ty...31

2.2. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty...33

2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty Rợu Hà Nội...33

2.2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty...33

2.2.1.2. Tình hình quản lý nguyên vật liệu...33

2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu...35

2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu...36

2.2.3.1. Đối với nguyên vật liệu nhập kho...36

a. Nhập kho do mua ngoài...36

2.2.3.2. Đối với nguyên vật liệu xuất kho...37

2.2.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu...38

2.2.4.1. Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu...38

2.2.4.2. Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu...40

2.2.5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu...44

2.2.5.1. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu...45

2.2.5.2. Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu...48

Chơng III:...52

Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện ...52

công tác kế toán ở công ty Rợu Hà Nội...52

3.1. Nhận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty...52

3.1.1.Những u điểm...52

3.1.1.1.Về mặt quản lý vật liệu...52

3.1.1.2. Về các chứng tỏ kế toán sử dụng và trình tự luận chuyển chứng từ...53

3.1.1.3. Về hệ thống sổ sách...53

3.1.1.4.Về hệ thống tài khoản...54

3.1.1.5. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX..54

3.1.2.Hạn chế...54

3.1.2.1.Về quản lý vật liệu...54

3.1.2.2.Về việc áp dụng phần mềm kế toán...54

3.1.2.3.Về thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu...55

3.1.2.4. Về việc phân loại nguyên vật liệu...55

3.1.2.5. Về đánh giá nguyên vật liệu...55

3.1.2.6. Về hệ thống sổ sách...55

3.1.2.7.Về việc luân chuyển chứng từ...56

3.1.2.8. Về nghiệp vụ lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho...56

3.2.Một số kiến nghị nhằm hoàn thịên tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Rợu Hà nội...56

3.2.1. Về quản lý nguyên vật liệu...56

3.2.4. Về phân loại nguyên vật liệu...57

3.2.5.Về đánh giá nguyên vật liệu...58

3.2.6. Về hệ thống sổ sách và phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu. ...58

3.2.7.Về việc luân chuyển chứng từ...59

3.2.8.Về nghiệp vụ lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu...60

Một phần của tài liệu Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Rượu Hà Nội (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w