- Bút dạ + vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo BT3 3. Các hoạt động day – học
Hoạt động của giáo viên Hạt động của hoc sinh
- Kiểm tra 2 HS lên bảng +Lớp làm vào bảng con Em hãy nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k - Các em tìm cho cô 3 cặp từ: +bắt đầu bằng ng-ngh +bắt đầu bằng g-gh +bắt đầu bằng c-k -GV nhận xét - 2 HS lần lượt lên bảng HS1:Đứng trước e,ê,I là k ,ng, ngh
Đứng trước các âm còn lạilà ng,c, g.
- HS2: Viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con
+nga-nghe + gà –ghi +cá- kẻ Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, có
biết bao người con ưu tú củađất nước đã hy sinh anh dũng . Tuy họ đã hy sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ho còn sáng mãi . Hôm nay, cô se giới thiệu với các em về một trong những tấm gương sáng đo qua bài chính tả Lương Ngọc Quyến
- - HS lắng nghe
Hđ1: GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt: giọng to rõ, thể hiện niềm cảm phục .
- GV giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến: Lương Ngọc Quyến sinh năm 1885và mất năm 1937. Ông là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can. Ông đã từng qua Nhật để học quân sự, qua Trung Quốc mưu tập hợp lực lượng chống Pháp . Ông bị giặc bắt vẫn luôn giữ khí tiết . Sau khi được giải thpát ông liền tham gia nghĩa quân và đã hy sinh anh dũng . Hiện nay ở Hà Nội có một phố mang tên ông
- Cho HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Khoét, xích sắt……
HĐ2: GV đoc cho HS viết HĐ3: GV chấm, chữa bài
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm 5-7 bài
- GV nhận xét các bài chính tả đã chấm: ưu, khuyết
- HS lắng nghe
- HS luyện viết các từ vào bảng con.
- HS viết chính tả
- HS tự phát hiện lỗivà sữa lỗi - Từng cặp HS đổitập cho nhau để chữa lỗi
HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT2(4)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV giao việc: Các emghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a và câu b, nhớ ghi ra giấy nháp.
-Tổ chức cho HS làm bài
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS nhận việc
- Ch o HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
a/ Trạng Nguyên trẻ nhất là ông Nguyễn Hiền quê ở Nam Định, đỗ đầu khoa thi tiến sĩ năm 1247, lúc vừa 13 tuổi.
b. /Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước ta là làng Mộ Trạch, huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Dương: 36 tiến Sĩ
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 4’)
- Ch o HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giao việc: .
. Các em quan sát kĩ mô hình .
Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu taọ vần .
- Cho HS làm bài: GV giao phiếu cho 3 HS -Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
nháp những vần cần tìm
- 1 HS nói trước lớp phần vần của từng tiếng .
- Lớp nhận xét + bổ sung - HS chép lời giải vào vở
- HS đoc to ,Lớp đọc thầm - HS quan sát kĩ mô hình
- 3 HS làm phiếu HS còn lại làm vào giấy nháp
- 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp - Lớp nhận xét . Tiếng Am đầu Vần Am đệm Am chính Am cuói Trạng Tr a ng Nguyên Ng u yê n Trẻ Tr ẻ Nhất Nh ất t Nguyễn Ng u yễ n Hiền H iề n Khoa Kh O a Thi Th i Làng L a ng Mộ M ộ Trạch Tr ạ ch Huyện H U yệ n Cẩm C ẩ m Bình B ì nh 4. Củng cố,dặn dò 2’: - G V nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lạivào vở BT3 -Dặn HS chuẩn bị bài chính tả tiếp theo
TẬP ĐỌC
Sắc màu em yêu 1. Mục tiêu ,nhiệm vụ
1. Đọc trôi chảy ,diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước, quê hương . 3. - Học thuộc lòng bài thơ.
2. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa các màu sắc gắn với các sự vật và con người được nói đến trong bài thơ - Bảng phụ để ghi những câu văn cần luyện đọc
3,. Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ch 2 HS kiểm tra
GV: Emhãy đọc đoạn 1 của bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi sau:
H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?
H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam ?
- GV:nhận xét .
- 2 HS lần lượt lên bảng . - HS1 đọc +. trả
lời:
- Vì biết nước ta đã mở kha thi tiến sĩ từ năm 1705, mở sớm hơn châu Au hơn nữa thế kĩ
- HS2 đọc +trả lời
- Việt N am là đất nước có nền văn lâu đời
Đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta cs biết bao sắc màu tươi đẹp . Có màu đỏ của lá cờ Tổ quốc, màu vàng của cánh đồng lúa chín mênh mông ,màu xanh của những cánh rừng bạt ngàn …Màu sắc nào cũng đáng yêu đáng quí. Đó cũng chính là thông điệp mà nhà thơ Phạm Đình An muốn gửi đến chúng ta qua bài Sắc màu em yêu
- HS lắng nghe
HĐ1:GV đọc bài 1 lượt (hoặc cho1 HS khá, giỏi đọc
- giọng đọc nhẹ nhàng ,tình cảm ,tha thiết ở khổ thơ cuối
- Cách ngắt giọng: nghỉ một nhịp sau mỗi dòng thơ dòng thơ, nghỉ hai nhịp sau mỗi khổ thơ
- Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Màu đỏ, Máu, Lá cờ, Khăn quàng, màu xanh, biển, bầu trời, màu vàng, rực rỡ …
HĐ2:HS đọc từng khổ nối tiếp nhau -
- Cho HS đọc nối tiếp nhau
- Luyện đọc từ ngữ: Sắc màu, rừng, trời, sờn …. .
HĐ3: Hdẫn HS đọc cả bài
- GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm + giải nghĩa từ ( nếu HS không hiểu )
HĐ4: GV đọc điễn cảm toàn bài
- Cách ngắt, nhấn giọng, giọng đọc . . như đã hướng dẫn ở trên
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- nhiều HS nối tiếp nhau nhau đọc từng khổ thơ
- HS luyện đọc từ ngữ theo sự HD của cô giáo
- 2 HS đọc cả bài cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe, chú ý những chỗ GV ngắt nghỉ, nhấn giọng
và trả lời câu hỏi sau:
H : Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ?
H: Những màu sắc ấy gắn với sự vật và người ra sao ?
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước
- bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, tím, trắng, đen, nâu …. .
- Bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu trên đất nước . Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước
HĐ1: Hdẫn HS đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cách đọc ( như HD ở trên ) - GV đọc mẫu một khổ thơ . - GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện đọc lên . VD: Em yêu màu đỏ: / Như máu trong tim, / Lá cờ tổ quốc, /
Khăn quàng đội viên. //
- Cho HS đọc diễn cảm cả bài
HĐ2: Hướng dẫn HS học thuộc lòng
Các em học thuộc lòng từng khổ thơ sau đó đọc cả bài và thi nhau đọc thuôc
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét khen thưởng những HS thuộc bài và đọc hay
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
- HS luyện đọc từng khổ thơ
- HS luyện đọc diễn cảm cả bài - HS đọc từng khổ thơ và cả bài - HS đọc cá nhân
- 1 số em thi đọc - Lớp nhận xét
GV: nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc trước vở kịch Lòng Dân
TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm báo cáo thống kê 1. Mục tiêu, nhiệm vụ
1. -Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài nghìn năm văn hiến, HS hiểu hình thức trình bày các số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê.
2. - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê theo bảng 2. –Đồ dùng dạy học
- Bút dạ + 1 số tờ phiếu - Bảng phụ
3. Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét trong tiết tập làm văn trước - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm Các em đã biết thế nào là số liệu thống kê, cách
đọc một bảng thống kê. Trong tiết TLV hôm nay, các em biết thêm về tác dụng của số liệu thống kê, biết thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng .
- HS lắng nghe
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1( 8 ‘)
- GV giao việc:
Trước hết các em phải đọc lại bài Nghìn Năm Văn Hiến . Sau đó, các em trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a,b, c. đề bài đặt ra
- 1 HS đọc to, Lớp lắng nghe
- HS đọc bài Nghìn Năm Văn Hiến - 1 số HS nhắc lại
- Cho HS làm bài
a/ Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng của ý a/
b/Các số liệu thống kê trên trình bày dưới hình thức nào ?
- GV chốt lại ý đúng của câu b/
+ Các số liệu thống kê trình bày dưới 2 hình thức . . Nêu số liệu ( số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay)
. Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại
Cách thông kê như vậygiúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin ,giúp người đọc có điều kiện so sánh số liệu, tránh được việc lặp từ ngữ
C/Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ? - GV chốt lại ý đúng: Các số liệu thóng kê là bằng chứng hùng hồn, giàu sức thuyết phục chứng minh rằng: dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống văn hóa lâu đời . HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 10’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ thống kê học sinh từng tổ trong lớp theo 4 yêu cầu sau: a/ Số HS trong tổ
b/ Số HS nữ c/ Số HS nam d/ Số HS khá giỏi
- Cho HS làm bài . GV chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và khen nhóm thống kê nhanh và chính xác …. - Một số HS trả lời - Lớp nhận xét HS trình bày - Lớp nhận xét - HS lần lượt trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to ,lớp đọc thầm - HS nhận việc - HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên phiếu kết quả bài làm trên bảng lớp
-Lớp nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở
Dặn HS về nhà chuẩn bị ch o tiết TLV sau
TUẦN 3 TẬP ĐỌC Thứ ngày tháng năm 2006
Lòng Dân 1. Mục tiêu, nhiệm vụ
1. -Biết đọc đúng văn bản kịch cụ thể:
-Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
2 Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM
2. Đồ đùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch + tranh minh họa bài đọc trong SGK 3. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra 2 HS
H: Em hãy đọc thuộc bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? Vì sao ? - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước ?
- GV nhận xét
- Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu của đất nước
- Vì những sắc màu ấy gắn với những cảnh vật, sự vật và con người của đất nước
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc trên đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước. Vở kịch Lòng Dân của Nguyễn Văn Xe được
nhận giải thưởng văn nghệ trong thời kỳ chống Pháp. Trong tiết học hôm nay, cô chỉ giới thiệu với các em đựợc một đoạn trích. Tuy vậy qua đoạn trích này, các em cũng hiểu được tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng, người dân cả nước nói chung đối với Đảng, đối CM.
- GV ghi tựa đề lên bảng
- HS lắng nghe
Hđ1: GV đọc màn kịch
- Cho HS đọc lời mở đầu - GV đọc diễn cảm màn kịch . + Giọng đọc rõ ràng, rành mạch .
+ Chú ý đổi giọng, hạ giọng khi đọc các chữ trong ngoặc đơn nói về hành động, thái độ của nhân vật .
+ Giọng của cai lính hống hách xấc xược
+ Giọng dì Năm: tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau
HĐ2: Hứong dẫn HS đọc đoạn
- GV chia đoạn: 3 đoạn
. Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm ( Chồng tui. Thằng này là con )
. Đoạn 2: Chồng chị à? Đến lời lính ( Ngồi xuống !…rục rịch tao bắn )
. Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Ch HS luyện đọc những từ khó đọc: quẹo, xẵng giọng, ráng …
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài
- Ch o HS đọc cả bài
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
HĐ4: GV đọc lại toàn bài một lượt
- 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
- HS lần lượt đọc đoạn
- HS đọc theo sự hướng dẫn của GV - 1, 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải - 2 HS giải nghĩa từ
- Cho HS đọc phần mở đầu .
- GV giao việc: Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK
+ Lớp trưởng lên bảng đọc câu hỏi
- GV cho cả lớp đọc thầm lại bài một lần nữavà lớp phó lên điều khiển lớp thao luận câu hỏi: Dì
- 1 HS đọc phần giới thiệu về nhân vật, cảnh trí, thời gian
- Lớp trưởng lên bảng - Cả lớp trao đổi thảo luận
Dì bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai. Dì nhận chú cán bộ là chồng dì
N
ăm đấu trí với đị ch khôn khéo như th ế nào đe b
ảo vệ chú cán bộ
Câu3: SGK
- GV chốt lại: Trong bài tình huống kết thúc màn 1 là hấp dẫn vì dì Năm làm bọn giặc hí hững tưởng dì sắp khai nhưng chúng tẻn tò khi dì dặn con trai mình. Tình huống đó thể hiện mâu thuẩn kịch lên đỉnh điểm sau đó giải quyết rất nhanh và gọn
Dì kêu oan khi bị địch trói Dì vờ trối trăn căn dặn con mấy lời
- HS tự lựa chọn tình huống mình thích .
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 . Chú ý
Nhấn giọng ở những từ ngữ: có thấy, hổng
thấy, lâu mau, tức thời, không, rõ ràng quẹo vô, chồng tui