Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá với việc quản lý quá trình kinh doanh hàng hóa

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán Kế toán tiêu thụ hàng hóa & xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Liên doanh Việt - Nhật (Trang 73 - 77)

hàng hoá với việc quản lý quá trình kinh doanh hàng hóa tại công ty liên doanh việt nhật.

Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá qua tiêu thụ, hàng hoá chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Tiêu thụ là khâu cuối cùng của chu trình kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình tiêu thụ bắt đầu khi doanh nghiệp xuất hàng giao cho khách hàng đến lúc khách hàng thanh toán đầy đủ. Thông qua khâu này chúng ta đánh giá đ- ợc một cách toàn diện quá trình kinh doanh đã trải qua mà tiêu chí quan trọng nhất là lợi nhuận thu đợc. Quản lý quá trình kinh doanh hàng hóa tại công ty là quản lý về các mặt : khối lợng hàng hóa, chi phí lu thông, quản lý giá bán và phơng thức thanh toán.

Về khối lợng hàng hóa: Tại công ty việc hạch toán chi tiết hàng hóa đợc thực hiện theo phơng pháp thẻ song song. Theo phơng pháp này thì:

ở kho thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hóa về mặt số lợng. Mổi chứng từ đợc ghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ kho đợc mở cho từng loại hàng hóa.

ở phòng kế toán: Kế toán hàng hóa mở thẻ kế toán chi tiết cho từng hàng hóa tơng ứng với các thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tơng ứng thẻ kho chỉ khác là theo dõi thêm cột giá trị hàng hoá. Định kỳ khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất hàng hóa do thủ kho chuyển tới, kế toán hàng hóa kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá và tính ra số tiền, sau đó lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ chi tiết hàng hóa. Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.

Về chi phí lu thông: Kế toán đã phân loại chi phí lu thông theo khâu kinh doanh tức là phân loại chi phí lu thông thành chi phí bán hàng và chi phí mua hàng.

Để quản lý chi phí bán hàng thì kế toán tại công ty đã chi tiết chi phí bán hàng theo nội dung chi phí nh: chi phí cẩu, vận chuyển, sửa chữa, xăng phí , dầu mỡ, hoa hồng, tiền công, lơng, BHXH, và các khoản khác.

Về chi phí mua hàng thì công ty đang hạch toán vào tài khoản 156 chứ cha chi tiết thành tiểu khoản 1562- Chi phí mua hàng. Việc ghi gộp nh thế này gây khó khăn cho công tác quản lý.

cho đơn vị bán quyết định dựa trên cơ sở giá mua vào của hàng hóa và giá cả thị trờng. Đồng thời nó cũng phụ thuộc vào mối quan hệ giữa khách hàng và đơn vị. Đối với một lô hàng thì giá bán đợc giao động trong khoảng nhất định và đợc tính bằng cách lấy giá vốn cộng với một tỷ lệ thơng mại từ 5% đến 25% giá vốn đối giá bán lẻ.

Hình thức chiết khấu thanh toán và giảm giá hàng bán nhằm khuyến khích tiêu thụ ít xảy ra tại công ty.

Về hình thức thanh toán: Phù hợp với nhu cầu thị trờng thì các phơng thức thanh toán của doanh nghiệp cũng hết sức đa dạng, nó phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên để thanh toán theo tiền mặt, ngân phiếu, séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, chuyển tiền, th tín dụng...

Quản lý quá trình kinh doanh là quản lý trên các mặt đã nêu, song để có thể đánh giá đợc hiệu quả của việc quản lý quá trình kinh doanh ta cần xem xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động kinh doanh mà trớc tiên là chỉ tiêu lợi nhuận. Bảng tổng hợp về tình hình tiêu thụ của công ty theo từng mặt hàng nh sau

Biểu số 25: Lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ của công ty

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Mặt hàng Chi phí Doanh thu Lợi nhuận

1999 1. Các loại xúc 5.495 5.637 142 2. Các loại lu 5.063 5.348 285 3. Các loại máy khác 2.654 2.776 122 Tổng 13.212 13.761 549 2000 1. Các loại xúc 6.029 6.370 341 2. Các loại lu 5.328 5.684 356 3. Các loại máy khác 4.767 4.928 161 Tổng 16.124 16.982 858 2001 1. Các loại xúc 8.965 9.473 508 2. Các loại lu 6.333 6.715 382 3. Các loại máy khác 5.032 5.259 227 Tổng 20.330 21.447 1.117

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh cuối năm của Công ty).

Qua bảng trên ta thấy mặt hàng lu và xúc chiếm vị trí chủ yếu trong số l- ợng hàng tiêu thụ và phần lợi nhuận thu đợc. Giá trị mặt hàng xúc rất cao vì lợi nhuận nó đem lại nhiều hơn mặt hàng lu, và các mặt hàng khác. Lợi

nhuận của từng mặt hàng cũng nh tổng lợi nhuận có xu hớng tăng lên qua các năm. Cụ thể năm 1999 tổng lợi nhuận là 549 triệu, năm 2000 đạt 858 triệu và đến năm 2001 thì tổng lợi nhuận đạt 1.117 triệu. Lợi nhuận tăng lên nh vậy có thể coi là doanh nghiệp đã thực hiện tốt việc nâng cao công tác quản lý. Tuy nhiên, lợi nhuận tuyệt đối có thể không phản ánh đúng mức độ hiệu quả của việc quản lý bởi vì chỉ tiêu này không chỉ chịu sự tác động của bản thân công tác của Công ty. Chính vì thế, để đánh giá đúng đắn của việc nâng cao hiệu lực quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty cần phải kết hợp cả việc phân tích qui mô tiêu thụ mà Công ty đã đạt đợc nh: doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Đồng thời phân tích các chỉ tiêu chất lơng liên quan trên cơ sở sử dụng các tỷ suất lợi nhuận bao gồm tỷ suất lợi nhuận trên doanh, tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí bán hàng, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí quản lý doanh nghiệp.

Biểu số 26: Các chỉ tiêu phản ánh qui mô hoạt động tiêu thụ.

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh (%) 2000/1999 2001/2000 1. Doanh thu thuần 13.761 16.982 21.447 123,4 126,3 2. Giá vốn hàng bán 10.215 12.500 15.400 122,37 123,2 3. Chi phí bán hàng 1.700 2.105 2.915 123,82 138,48

4. Chi phí QLDN 1.297 1.519 2.015 117,116 132,653

5. Lợi nhuận 549 858 1.117 156,28 130,186

Nh vậy, tuy về mặt qui mô tiêu thụ các chỉ tiêu đều tăng nhng tốc độ tăng không đồng đều giữa các chỉ tiêu. Năm 2000 so với năm 1999 tốc độ tăng chi phí bán hàng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu tuy nhiên vẫn bé hơn tốc độ tăng lợi nhuận. Điều này có thể là do Công ty đa các chi phí liên quan đến việc sửa chữa vào chi phí bán hàng nên làm cho qui mô của chi phí bán hàng tăng lên. Công ty nên tách riêng chi phí này ra nhằm có biện pháp quản lý chặt chẽ từng loại chi phí tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận. Năm 2001 so với năm 2000 tốc độ tăng giá vốn bé hơn tốc độ tăng doanh thu, nhng tốc độ tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều lớn hơn tốc độ tăng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ việc quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là không chặt chẽ.

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. Tỷ suất lợi nhuận /doanh thu 0,0399 0,0505 0,0520 2. Tỷ suất lợi nhuận /giá vốn hàng bán 0,0537 0,0686 0,0725 3. Tỷ suất lợi nhuận/chi phí bán hàng 0,3229 0,4076 0,3832

4. Tỷ suất lợi nhuận /CP QLDN 0,4233 0,5648 0,5543

Dựa vào bảng trên ta thấy năm 1999 cứ 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra đựơc 0,0399 đồng lợi nhuận, đến năm 2000 kết quả này cao hơn cụ thể cứ 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra đợc 0,0505 đồng lợi nhuận, tuy nhiên đến năm 2001 chỉ tiêu này giảm xuống còn 0,0520. Tơng tự cho các chỉ tiêu còn lại từ năm 1999 đến năm 2000 thì kết quả đều tăng lên nhng đến năm 2001 thì kết quả giảm xuống. Điều này có thể là do Công ty mở rộng qui mô kinh doanh nên việc quản lý có phần khó khăn hơn. Công ty nên thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý của ban lãnh đạo cũng nh trình độ kế toán của nhân viên kế toán nh mở các lớn đào tạo, bồi dỡng cán bộ; trang bị hệ thống máy vi tính cho các phòng ban... đặc biệt là Công ty nên đa phần mềm kế toán áp dụng cho công tác kế toán của Công ty. Điều đó sẽ tạo điều kiện cho việc quản lý quá trình kinh doanh đợc dễ dàng hơn, lợi nhuận của Công ty sẽ tăng lên cả do mở rộng qui mô kinh doanh và tiết kiệm chi phí.

Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu

thụ hàng hoá tại công ty liên doanh Việt Nhật.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán Kế toán tiêu thụ hàng hóa & xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Liên doanh Việt - Nhật (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w