1.1. Tình hình lao động
Hiện nay, Công ty sứ Thanh Trì có tổng số cán bộ công nhân viên là 552 ngời. Trong đó số cán bộ quản lý là 149 ngời, chiếm tỷ lệ là 27%. Công ty đã và đang tạo điều kiện cho những cán bộ có năng lực đi học cao học, học nớc ngoài để nâng cao trình độ quản lý cũng nh trình độ chuyên môn. Chính vì vậy mà cho đến nay, Công ty đã có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, có tay nghề cao và công tác quản lý lao động đạt đợc chất lợng tốt hơn so với những năm về trớc.
Song, nếu cán bộ quản lý chiếm tỷ lệ 27% trong tổng số cán bộ công nhân viên của toàn Công ty thì tỷ lệ này là tơng đối lớn. Điều này sẽ có những ảnh hởng không nhỏ đến kết quả công việc cũng nh là sự phân phối thu nhập cho ngời lao động. Thêm vào đó, tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất chỉ dừng lại đa số ở bậc 4/7 hoặc 5/7 và 6/7, công nhân bậc 7/7 là rất hiếm. Đây chính là một hạn chế đang tồn tại mà Công ty cần phải có biện pháp giải quyết thích hợp.
1.2. Hình thức trả lơng và vận dụng chế độ
Công ty sứ Thanh Trì đã vận dụng linh hoạt các hình thức tiền lơng trên cơ sở đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng đơn vị. Chính vì vậy mà đã kích thích và khích lệ tinh thần lao động của anh em công nhân, đảm bảo đợc nguyên tác phân phối theo lao động trong việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên.
Tuy nhiên, các hình thức thởng phạt của Công ty cha thực sự mang lại hiệu quả. Do đó mà nó cha phản ánh đợc chính xác về năng lực và chuyên môn của ng- ời lao động.
Về việc vận dụng chế độ tiền lơng do Nhà nớc quy định ở Công ty sứ tơng đối chính xác, đúng đắn. Công ty đã áp dụng mức lơng tối thiểu là 290.000đ/ tháng để
tính lơng phép, lơng cơ bản, phụ cấp trách nhiệm ... cho cán bộ công nhân viên. Trích BHXH, BHYT theo đúng chế độ quy định là 23% trong đó:
15% BHXH, 2% BHYT tính vào chi phí sản xuất.
5% BHXH và 1% BHYT đợc tính vào tiền lơng cơ bản của cán bộ công nhân viên.
1.3. Công tác tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty sứ rất hoàn chỉnh và thực hiện đúng các chế độ kế toán mà Nhà nớc ban hành. Mỗi một nhân viên kế toán thực hiện những chức năng và nhiệm vụ khác nhau nên số lợng công việc sẽ không bị chồng chéo...Về hình thức kế toán “Nhật ký chung” cũng nh việc tổ chức công tác kế toán, sử dụng hệ thống sổ kế toán, phơng pháp hạch toán, trình tự luân chuyển chứng từ kế toán về cơ bản là hợp lý.
Việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khá đầy đủ và chính xác. Hệ thống sổ sách đợc ghi cụ thể, rõ ràng, thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu và cung cấp thông tin... Trong những năm gần đây Công ty đã và đang ứng dụng hệ thống kế toán máy cho công tác kế toán nên phần nào đã giảm đợc khối lợng công việc cho kế toán nói chung và kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng nói riêng.
Việc thực hiện tốt kế toán tiền lơng và BHXH sẽ đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động theo chế độ Nhà nớc quy định cũng nh theo quy chế của Công ty.
Đạt đợc những kết quả trên đây là do Công ty đã làm tốt công tác thống kê hạch toán lao động, đề ra các phơng án lơng cụ thể bao gồm các khoản lơng khác nh: lơng phụ cấp, lơng xếp loại ... Tuy nhiên, việc xây dựng định mức lao động đến từng công đoạn sản phẩm của Công ty còn cha hoàn toàn sát với thực tế, làm ảnh hởng đến tiến độ thực hiện hoàn thành lơng khoán của Công ty.
Công tác kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền l- ơng và các khoản trích theo lơng đều đợc thực hiện đúng quy định của chế độ kế toán mới. Tuy nhiên, trong công tác kế toán tiền lơng của Công ty vẫn còn một vài tồn tại nh không trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất và
tiền ăn ca đợc phân bổ vào chi phí cũng cha hợp lý có ảnh hởng tới việc tính giá thành sản phẩm. Công ty sứ là công ty sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, số l- ợng công nhân trực tiếp sản xuất tơng đối nhiều nên việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép là rất cần thiết. Nếu Công ty không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép nh hiện nay, mà chỉ khi nào nghỉ phép thì trả lơng phân bổ thẳng vào chi phí thì việc tính toán này lại mất thời gian và không mang tính khoa học. Vì vậy, Công ty nên khắc phục và điều chỉnh cho phù hợp nhằm điều hoà chi phí, tránh đột biến giá thành.