III. Kế toán tổng hợp VL-CCDC tại công ty dệt 8/3: 1 Tài khoản sử dụng:
3. Hoàn thiện sổ sách hơn nữa trong việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
công cụ dụng cụ.
Nh đã nhận xét ở trên, phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty không hoàn toàn là phơng pháp "Sổ số d". Thực chất phơng pháp hạch toán mà Công ty áp dụng là phơng pháp "Thẻ song song" những cuối năm Công ty in ra "Sổ số d". Hiện nay, thông thờng ở các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, sử dụng kế toán máy, hầu hết hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp "Thẻ song song". Phơng pháp này vừa thuận tiện cho công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại phòng kế toán bằng kế toán máy (theo dõi cả về giá trị lẫn số lợng), vừa giảm nhẹ cho thủ kho để cho phù hợp với quy định của phơng pháp này sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc dùng để đối chiếu với thẻ kho của thủ kho về mặt số lợng.
"Bằng liệt kê chứng từ xuất nhập nguyên vật liệu công cụ dụng cụ" để kế toán kiểm tra, đối chiếu với các chứng từ nhập, xuất trong tháng. Số liệu trên "Bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ" đợc đối chiếu với phần kế toán tổng hợp phản ánh trên "Bảng tồn vật liệu, công cụ dụng cụ"
Tại kho: Thủ kho chỉ đạo theo dõi về mặt số lợng, hàng ngày căn cứ vào các phiếu nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thủ kho ghi thẻ kho rồi chuyển cho kế toán.
Tại phòng kế toán: Định kỳ, kế toán xuống kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, hàng ngày nhận đợc phiếu nhập, xuất, định khoản đa số liệu vào máy tính, cuối kỳ in ra sổ sách cần thiết.