một tăng lên. Năm 2001, nợ quá hạn của Chi nhánh là 2.372 triệu đồng chiếm 2,3% tổng d nợ, năm 2001 nợ quá hạn là 3.912 triệu đồng chiếm 2,2% tổng d
nợ trong đó có 7 triệu đồng là nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo. Sang năm 2003, số lợng nợ quá hạn của Chi nhánh đã là 8.378 triệu đồng chiếm 3,2% tổng d nợ trong đó có 13 triệu đồng là nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo. Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn không quá 5% tổng d nợ hàng năm và tỷ lệ nợ khó đòi thấp thì đợc đánh giá là TD có chất lợng tốt, ngợc lại là có vấn đề. Điều đó cho thấy mặc dù số lợng nợ quá hạn của Chi nhánh đang ngày một tăng lên nhng chất lợng TD của Chi nhánh vẫn tốt vì tỷ lệ tăng vẫn đang nằm trong giới hạn cho phép và Chi nhánh lại không có nợ khó đòi.
2.3. thực trạng kế toán cho vay tại ngân hàng liên doanh lào việt - chi nhánh hà nội.
Bớc sang thời kỳ mới, sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế dần dần đ- ợc loại bỏ mặc dù thành phần kinh tế Quốc doanh vẫn nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Nhng Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều biện pháp, nhiều chính sách nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Điều này đã đợc khẳng định trong các văn kiện Đại hội Đảng VII, VIII. Trong phần III mục I của chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta đến năm 2010 có viết: Nền kinh tế hàng hoá có cơ cấu nhiều thành phần với nhiều loại hình
sở hữu, nhiều tổ chức kinh tế, mọi đơn vị không phân biệt quan hệ sở hữu và hình thức tổ chức đều bình đẳng trớc pháp luật". Do vậy trong hoạt động kinh
doanh của NH cũng không nằm ngoài hớng đi đó. Hoạt động NH đợc coi nh "huyết mạch" của nền kinh tế, nó có vai trò, vị trí quan trọng trong nền kinh tế của đất nớc. Vì thế, KTNH càng trở nên quan trọng hơn khi mà nghiệp vụ KTNH không chỉ là việc theo dõi, hạch toán kịp thời, chính xác tài sản của bản thân NH mà còn là tài sản của dân chúng, xã hội. Muốn vậy, bộ phận KT của NH phải làm sao đảm bảo an toàn cho mặt hoạt động, đảm bảo quyền lợi của KH, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH. Vì vậy, trớc hết CBKT phải là những ngời giỏi chuyên môn, hiểu và làm đúng quy chế, quy định chế độ một cách linh hoạt.
Để triển khai đợc nghiệp vụ TD phải tổ chức tốt nghiệp vụ KT cho vay. Trên thực tế tại NH Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội nghiệp vụ KT cho vay vẫn còn tồn tại một số vấn đề, nhng nghiệp vụ KT cho vay cũng đã góp phần thực hiện tốt nghiệp vụ kinh doanh của NH. Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu công tác KT cho vay tại NH Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội để thấy đợc những hoạt động tại Chi nhánh này.
2.3.1. Quy trình về chứng từ kế toán cho vay
Ngân hàng Liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội áp dụng nhiều phơng thức cho vay và mở TK cho vay thông thờng đối với tất cả các KH có quan hệ vay vốn với NH.
Căn cứ vào luật các tổ chức TD ngày 12/12/1997 của nớc CHXHCN Việt Nam quyết định số 324/1998/QĐ- NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam “V/v ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng”, Căn cứ điều lệ Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt
ngày 18/05/1999”. Hồ sơ xin vay bao gồm:
♦ Đơn xin vay
♦ Hợp đồng tín dụng
- Đối với cho vay ngắn hạn có ba bản có giá trị pháp lý ngang nhau (1 bản gửi cho KH, 1 bản CBTD giữ, 1 bản CBKT cho vay giữ) và loại HĐTD ngắn hạn có hai loại:
Hợp đồng tín dụng ngắn hạn cho vay theo món
Hợp đồng tín dụng ngắn hạn vay bổ sung vốn lu động thờng xuyên
- Đối với cho vay dài hạn có 5 bản có giá trị pháp lý ngang nhau (NH giữ 3 bản và KH giữ hai bản).
Đối với KH là cá nhân và các DN ngoài quốc doanh khi vay vốn cần có thế chấp hoặc cầm cố tài sản qua công chứng nhà nớc, cam kết của ngời vay có chính quyền địa phơng ký và đóng dấu.
Để đảm bảo cho công tác TD đạt hiệu quả, Bên vay vốn phải gửi giấy đề nghị vay vốn đến NH ít nhất trớc một ngày làm việc. Trong thời gian đó, CBTD tiến hành thẩm định các dự án, phơng án sản xuất kinh doanh để đa ra một quyết định dúng đắn có cho vay hay không cho vay. Nếu có thể cho vay đợc thì CBTD hớng dẫn bên vay vốn lập HĐTD, HĐTD yêu cầu phải đúng mẫu theo quy định của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000.
Ngợc lại, đối với đơn xin vay mà xét thấy không có hiệu quả, không thể cho vay đợc thì CBTD phải thông báo cho KH bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay.
Đối với những món vay theo hạn mức TD, trên giấy nhận nợ từng lần ngoài các yếu tố nh trên, còn phải có thêm chữ ký của KT trởng của bên xin vay vốn, chữ ký của trởng phòng TD.
Sau khi kiểm tra tính chất pháp lý, đầy đủ, hợp lệ và chính xác, CBTD chuyển hồ sơ cho CBKT để tiến hành phát tiền vay.
2.3.2 Kế toán phát tiền vay
Căn cứ HĐTD vay vốn đã đợc Giám đốc (hoặc ngời uỷ quyền) ký duyệt, kế toán tiến hành hạch toán phát tiền vay. Kế toán trởng căn cứ vào bộ hồ sơ thấy đầy đủ điều kiện pháp lý thì tiến hành mở tài khoản cho KH vay vốn, kế toán viên giữ tài khoản tiền vay sau khi kiểm tra hồ sơ, chứng từ hợp lệ, hợp pháp thì sẽ tiến hành hạch toán:
Nợ : TK Cho vay thích hợp
Có : TK Cho vay của KH (nếu cho vay bằnh tiền mặt) TK Ngời thụ hởng (nếu cho vay bằng chuyển khoản)
Đối với những món vay đợc đảm bảo bằng biện pháp thế chấp, cầm cố, kế toán ghi:
Nhập : TK Tài sản cầm cố thế chấp giá trị tài sản đã đợc định giá. Căn cứ vào chứng từ đã đợc kiểm soát, nhập vào máy và có đầy đủ dấu chữ ký của kế toán trởng (hoặc ngời đợc uỷ quyền) thủ quỹ tiến hành giải ngân.
Với tất cả món vay theo HMTD, bên vay vốn có thể nhận vốn vay vào nhiều lần khác nhau tuỳ theo tiến độ thi công công trình và khối lợng thanh toán giữa ngời vay và ngời cung cấp.
Thông qua các TK đã hạch toán mà khi nhìn vào TK, kế toán có thể thấy đợc số tiền mà KH đang nợ NH là bao nhiêu và biết đợc KH vay vốn NH dới hình thức nào.
Ví dụ: Công ty XD số 2 có nhu cầu vay vốn để thực hiện dự án sản xuất
kinh doanh với số tiền là 800 triệu đồng trong thời gian 2 năm thì phải làm đơn xin vay gửi đến phòng TD. CBTD sẽ xem xét, thẩm định đánh giá tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tại thời điểm xin vay, nếu thấy khả năng tài chính của công ty tốt và có đủ t cách pháp nhân, đánh giá giá trị tài sản thế chấp (nếu có) thì CBTD sẽ lập tờ trình đề nghị duyệt cho vay vốn. Khi giám đốc Chi nhánh và hội đồng TD đồng ý thì yêu cầu KH đến làm hồ sơ vay vốn theo từng loại thời hạn cho vay khác nhau. Sau khi CBTD và KH làm xong hồ sơ vay vốn thì chuyển sang cán bộ kế toán để CBKT đăng ký mã KH, mở tài khoản tiền vay cho KH... và thực hiện giải ngân cho KH, ghi:
Nợ : TK 211101.A 800 trđ Có : TK 101101 800 trđ Hoặc TK 431101.A 800 trđ
Giả sử công ty có thế chấp tài sản trị giá 975 triệu đồng, kế toán ghi Nhập tài khoản ngoại bảng “TK 994”: 975 trđ.
2.3.3. Kế toán giai đoạn thu nợ
Đến hạn trả nợ, bên vay phải có trách nhiệm trả nợ NH bằng tiền mặt hay trích TK Tiền gửi thanh toán. Hạn trả nợ do NH và bên vay vốn thoả thuận với nhau và đợc ghi rõ trong HĐTD. Việc trả nợ có thể là một hoặc nhiều lần trong mỗi kỳ hạn vay tuỳ thuộc vào phơng thức vay vốn.
CBKT cho vay phối hợp với CBTD đôn đốc bên vay trả nợ NH đúng kỳ hạn , khi bên vay trả nợ, KT căn cứ chứng từ nhập dữ liệu vào máy. Khi hạch toán thu nợ, KT viên sẽ hạch toán:
Nợ :TK Tiền mặt
TK Tiền gửi của KH TK Thích hợp khác Có : TK Cho vay
Đối với những KH có tài sản thế chấp, cầm cố thì ngoài bút toán trên mỗi lần tất toán hết nợ KT viên ghi Xuất TK ngoại bảng: "TK Thế chấp, cầm cố".
Khi thu lãi, tuỳ theo thoả thuận giữa CBTD với KH vay đã ký kết trong HĐTD. Sau mỗi lần thu nợ, KT phải tiến hành xoá nợ trên khế ớc.
Ví dụ: Cũng ví dụ trên, khi đến hạn trả nợ kế toán cho vay sẽ lập giấy
thông báo đến hạn trả nợ cho công ty, nếu sau khi nhận đợc giấy thông báo nợ thì công ty có thể trực tiếp đến NH để trả nợ hoặc NH sẽ trích từ tài khoản tiền gửi của công ty để thu nợ. Kế toán sẽ hạch toán:
Nợ : TK 101101 :800 trđ Hoặc TK 431101A : 800 trđ Có : TK 211101A : 800 trđ
Giả sử lãi suất cho vay là 0,6%/năm thì tiền lãi thu đợc kế toán sẽ hạch toán:
Nợ : TK 101101 : 9,6 trđ
Hoặc TK 431101.A :9,6 trđ Có : TK 217 :9,6 trđ
Sau khi thu đợc nợ thì tiến hành trả tài sản thế chấp, kế toán hạch toán: Xuất TK ngoại bảng “TK994”: 975 trđ
2.3.4. Tình hình định kỳ hạn trả nợ và thu lãi tại NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội.
Định kỳ hạn nợ.
Năm 1990, đánh dấu sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, theo đó các đơn vị, tổ chức kinh tế cũng phải có những thay đổi phù hợp với cơ chế mới không phân biệt các đơn vị trong hay ngoài quốc doanh, đơn vị hành chính sự nghiệp hay đơn vị kinh doanh... mà tất cả đều phải lo cho sự tồn tại của đơn vị mình. Không nằm ngoài cơ chế đó, NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội cũng phải lo cho hoạt động kinh doanh của mình, nếu không thu đợc nợ thì Chi nhánh mất vốn và phải bù vào số cha tiền cha thu đợc đó.
Định kỳ hạn nợ là công tác nghiệp vụ của các CBTD nhng lại liên quan đến việc thanh toán lãi của KH nên trong KT cho vay - một trong những giai đoạn của công tác cho vay cũng cần phải tìm hiểu để kiểm tra lại tính chính xác. Việc định kỳ hạn nợ trong quá trình cho vay cho từng KH vay và từng món vay là rất khó lại liên quan đến nguồn thu nhập chính cũng nh chất lợng TD của NH, nên đòi hỏi CBTD không những phải giỏi kỹ thuật nghiệp vụ mà còn phải hiểu đợc đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh của từng đối tợng vay vốn.
Năm 2002, tại NH liên doanh Lào Việt - Chi nhánh Hà Nội có 56 món, trị giá 3.275 triệu đồng chiếm 1,82% trong tổng d nợ. Sang năm 2003, số nợ trả tr- ớc hạn đã tăng lên 82 món, trị giá 4.925 triệu đồng chiếm 1,9% trong tổng d nợ. Mặc dù, tỷ lệ nợ trả trớc hạn trên tổng d nợ tăng lên là không lớn nhng về khối lợng thì đã tăng lên rất nhiều, cụ thể giá trị nợ trả trớc hạn năm 2003 đã tăng lên so với năm 2002 là 1.650 triệu đồng và mức tăng tơng ứng là 50,38%. Do số l- ợng nợ trả trớc hạn khá lớn và đã tăng dần qua các năm đã làm ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh và thu nhập của NH.
Định kỳ hạn nợ là quy định thời hạn trả nợ của từng món vay, trong đó việc thu lãi đợc tiến hành từng tháng (thu nợ gốc và lãi riêng). Với việc định kỳ hạn nợ
và thu lãi nh vậy, nếu đảm bảo đợc tính ổn định thì thu nhập của NH cũng đợc ổn định bởi phần lớn doanh thu - thu nhập của NH là thu từ lãi cho vay.
Đối với các KH có vòng quay vốn nhanh, thu nhập thờng xuyên ổn định nh Công ty may mặc Thăng Long có vòng quay vốn lu động là 10,7 vòng/năm, cao hơn vòng quay vốn lu động chung của ngành là 0,7 vòng, Công ty Xuất nhập khẩu Thuỷ sản có vòng quay vốn lu động là 8,4, cao hơn vòng quay vốn lu động chung của ngành là 0,5 vòng... nếu định kỳ hạn nợ dài hơn thời gian một vòng quay của vốn lu động họ có thể quay vòng khoản vốn đó vào mục đích khác, điều đó rất dễ dẫn đến việc không trả đợc nợ đúng hạn và xa hơn có thể xảy ra rủi ro TD. Do không có sự theo dõi sát sao của NH nên đến kỳ hạn trả nợ KH mà không trả đợc nợ thì NH lại phải gia hạn nợ hoặc chuyển nợ quá hạn, và nh vậy khả năng nợ cha thu hồi càng cao. Đối với những KH là các DN sản xuất theo mùa vụ, tốc độ luân chuyển vốn chậm thì việc thu nợ của NH không tránh khỏi khả năng không thu đợc nợ vì KH cha đến vụ thu hoạch do đó họ cha có nguồn thu. Mặt khác, với các món vay có giá trị nhỏ nh cho vay cá nhân, số lãi thu hàng tháng rất ít, điều này làm tăng thêm khối lợng công việc của KT cho vay, thêm vào đó là chi phí cho việc theo dõi và thu nợ là không nhỏ.
Kế toán giai đoạn thu lãi:
Mọi khế ớc vay của KH đều đợc mã khoá và quản lý bằng hệ thống máy tính, nên viềc tính lãi đợc diễn ra nhanh chóng và thuận lợi. Theo quy định hiện hành, việc tính lãi cho một khế ớc trong một tháng tại Chi nhánh thờng đợc tính vào ngày 26 hàng tháng, dù khế ớc nào đó vẫn cha đủ một tháng thậm chí chỉ có 3 hoặc 5 ngày. Hàng tháng, vào những ngày cuối tháng kế toán cho vay tiến hành in các phiếu tính lãi của KH, đối với KH ở xa Chi nhánh các phiếu lãi này sẽ đợc gửi trực tiếp cho họ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán nợ. Đối với những KH vay vốn này định kỳ hàng tháng CBKT cùng CBTD sẽ đến thu nợ, điều này tạo nhiều thuận lợi cho KH nhằm thu hút thêm KH vay vốn tại Chi nhánh.
Việc tính lãi đợc tính theo phơng pháp tích số, theo quyết định số: 652/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quyết định theo phơng pháp tính lãi và hạch toán thu, trả lãi của NHNN - TCTD.
Số lãi phải thu theo tháng = Di x Ni x R/30 ngày. Trong đó: Di là d nợ thứ i. R là lãi suất (tháng). Ni là số ngày d nợ Di. Mặt khác, ta có công thức tính lãi sau:
Lãi phải trả = Số d nợ vay x Số ngày thực tế x lãi suất tháng/30. Khi thu lãi, KT viên sẽ hạch toán:
Nợ : TK Tiền mặt hoặc tiền gửi của đơn vị Có : TK Thu nhập của NH phần thu lãi.
Qua việc hạch toán này ta có thể biết đợc KH trả nợ cho NH đầy đủ hay cha, còn nợ bao nhiêu và số lãi NH thu đợc của KH là bao nhiêu từ TK thu nhập của NH.
Khi đến hạn trả nợ, KT thông báo cho CBTD phụ trách để đôn đốc KH trả nợ, nếu KH không chủ động đến trả nợ thì kế toán sẽ chủ động trích tiền từ TK tiền gửi của KH để thu nợ (nếu có). Nếu TK tiền gửi của KH không có tiền hoặc không đến nộp tiền vào TK và cũng không có đơn xin gia hạn thì kế toán sẽ chuyển món vay của KH sang nợ quá hạn và tính lãi suất nợ quá hạn. Đối với