Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH in Thanh Tùng (Trang 45)

Công ty TNHH In Thanh Tùng đợc thành lập theo quyết định số 0102010489 ngày 2 / 5/ 1999 của Sở Kế Hoạch và Đầu T Thành Phố Hà Nội

Với tổng số vốn điều lệ là : 1.000.000.000 ( Một tỷ đồng Việt Nam ) Tên giao dịch : THANH TUNG PRINTING COMPANY LIMITED Tên viết tắt : THANH TUNG CO. , LTD

Về tổ chức công ty trải qua hai hình thức sau :

- Từ 1999_ 2001 : Là Công Ty TNHH một thành viên

- Từ 2001 đến nay : Đã có sự thay đổi , chính thức trở thành Công Ty TNHH hai thành viên góp vốn . Và tỷ lệ góp vốn là 50_ 50

Ngay từ những năm đầu thành lập đến nay, công ty đã thực hiện in một khối lợng lớn các công việc từ thị trờng, đặc biệt là các loại tem xe máy; sổ bảo hành ; ten nhựa , nhôm ... và các loại dịch vụ khác về in phục vụ cho ngời tiêu dùng .

Công ty tiến hành hạch toán kinh tế độc lập, tự cân đối tài chính , thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp Ngân sách nhà nớc . Giá trị sản lợng , doanh thu năm sau cao hơn năm trớc , đời sống công nhân ổn định .

Công ty đã thực hiện cơ chế thị trờng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo địa chỉ của khách hàng . Đảm bảo tiên độ , chất lợng và thời gian giao hàng cho khách . Việc thanh toán tiến hành dứt điểm , rất ít nợ nần dây da, đảm bảo nghĩa vụ nộp Ngân sách nhà nớc , tránh tình trạng ứ đọng vốn . Tài sản cố định cũng nh vốn lu động đợc bảo tồn và tăng trởng.

Tại thời điểm này toàn bộ nhân viên và công nhân của Công ty là 72 ngời , trong đó trình độ đại học chiếm 13% , trình độ cao đẳng và trung cầp chiếm 38% và công nhân chiếm 49% .

Dù đôi lúc công ty vẫn gặp phải những khó khăn tất yếu do thị trờng tiêu thụ sản phẩm cha ổn định . Tuy nhiên Công ty vẫn đã và đang khắc phục để phát triển . Trong sản xuất kinh doanh Công ty coi trọng hiệu quả kinh tế, lấy thu bù chi là chính và phấn đấu giảm chi phí đẻ có lãi .

Sau đây là một số chỉ tiêu cụ thể qua báo cáo tổng kết hai năm cho thấy triển vọng phát triển của Công ty :

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu 2002 2003

Giá trị tổng sản lợng 4.700.000 5.000.000

Nộp ngân sách Nhà nớc 130.000 150.000

Lợi tức trớc thuế 62.000 60.000

Kế hoạch sản xuất kinh doanh

- Hiện nay Công ty vẫn thực hiên kế hoạch tự khai thac theo nhu cầu thị tr- ờng .

Cơ chế hạch toán kinh doanh

- Các công tác in đợc khai thác từ thị trờng đợc thực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế in và theo chế độ hạch toán kinh doanh . Sản phẩm làm xong đợc nghiệm thu và quyết toán theo đơn giá đợc duyệt.

2.1.3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty In Thanh Tùng

2.1.3.1. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiên nay của Công ty :

Hiện nay Công ty đã và đang thực hiện các công tác in đợc khai thác từ thị trờng. Đặc biệt la các loại tem xe máy, sổ bảo hành, sách hớng dẫn quy trình khởi động máy, tem nhựa, tem nhôm ... và các dịch vụ khác về inphục vụ cho ngời tiêu dùng .

2.1.3.2. Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm.

Mỗi sản phẩm cho đến khi hoàn chỉnh đợc giao cho khách hàng đều phải thông qua các giai đoạn công nghệ sau:

- Giai đoạn bình bản:

Sau khi nhận bản thảo do khách hàng đa đã đợc sửa chữa thì từng trang bản thảo đợc sắp xếp và dán trên tờ mi ca theo quy cách tờ 4 trang, 8 trang hay 16 trang tuỳ theo tài liệu đợc in trên máy in nào.

- Giai đoạn phơi bản:

Tại giai đoạn này các tờ bình mi ca đợc chế vào khuôn kẽm để tạo bản khuôn và đa vào giai đoạn in.

- Giai đoạn gia công in:

Bộ phận in nhận vật t in ở kho của Công ty, nhận bản kẽm ở bộ phận bình bản đa sang. Các khuôn kẽm này mắc lên máy in để chạy sẽ tạo ra các loại sản phẩm in theo mẫu khuôn kẽm.

- Giai đoạn hoàn thiện:

Bộ phận đóng xếp nhận các sản phẩm in từ giai đoạn in chuyển sang để bắt dây gấp giấy theo thứ tự từng trang, sau đó đợc đóng thành quyển (Sổ bảo hành , sách hớng dẫn sử dụng quy trình khởi động xe ) ; thành bộ (tem xe ) . Phần việc tiếp theo là vào bìa xén gọt ba mặt của sách sao cho đẹp và cuối cùng là đóng gói sách để giao cho khách hàng.

2.1.3.3.Công tác tổ chức bộ máy quản lý

Tơng ứng với mỗi giai đoạn công nghệ, Công ty có các bộ phận khác nhau để đảm nhiệm việc sắp xếp tổ chức thành các tổ chức quản lý.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy của Công ty gọn nhẹ theo theo cơ cấu tổ chức quản lý một cấp. Ban giám đốc của Công ty bao gồm Giám đốc và Phó giám đốc.

Bình và phơi bản Giấy + Mực Vật liệu khác Gia công in Đóng tài liệu Xén tài liệu Đóng gói nhập kho Giám đốc Phó giám đốc Bộ phận quản lý Bộ phận sản xuất Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng kế toán tài chính Phòng hành chính tổ chức Tổ Bình bản Xởng in Tổ đóng xén thành phẩm

- Giám đốc Công ty: là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, là đại diện pháp nhân của Công ty trong các quan hệ đối tác và chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

- Phó giám đốc: có nhiệm vụ giúp giám đốc, phụ trách về sản xuất, điều độ sản xuất, tình hình hoạt động kinh doanh đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục và đợc uỷ quyền khi giám đốc vắng mặt.

+ Bộ phận quản lý.

- Phòng tài chính - tổ chức.

Có nhiệm vụ duyệt và quản lý quỹ lơng, chế độ chính sách đối với công nhân viên trong Công ty.

- Phòng kế hoạch - kinh doanh:

Có nhiệm vụ lập kế hoạch, giao kế hoạch cho các bộ phận, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch. Đồng thời khai thác, tìm kiếm các nguồn hàng.

- Phòng kế toán tài chính:

Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng chế độ của Nhà nớc quy định. Đồng thời cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh làm cơ sở cho ban giám đốc ra quyết định đúng.

+ Bộ phận sản xuất:

Thực hiện quá trình sản xuất, hoàn tất việc đóng gói sản phẩm để giao cho khách hàng.

2.1.3.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:

Bộ máy kế toán của Công ty In Thanh Tùng đợc tổ chức theo hình thức tập chung và tiến hành công tác hạch toán kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Công ty áp dụng niên độ kế toán một năm bắt đầu từ ngày 1tháng 1 đến ngày 31 tháng 12. Công ty thuộc đối tợng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ. Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện trọn vẹn tại phòng kế toán tài chính của Công ty từ tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi tổng hợp, lập báo cáo tài chính, lu trữ chứng từ.

Bộ phận kế toán của công ty bao gồm bốn ngời, với chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

- Kế toán trởng: là ngời phụ trách chung, giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn, chịu trách nhiệm trớc cấp trên và chấp hành luật pháp, chế độ tài chính hiện hành, chỉ đạo nhiệm vụ hớng dẫn toàn bộ công việc kế toán theo chế độ kế toán và chế độ quản lý kinh tế theo pháp luật của Nhà nớc.

- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp hạch toán ở các khâu.

- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tiêu thụ, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm biến động lợng tiền tệ trong Công ty, đồng tời theo dõi các khoản công nợ của khách hàng, của công nhân viên. Thờng xuyên theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho. Đồng thời có nhiệm vụ lập bảng thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng. tình hình tăng giảm tài sản cố định, tình hình trích khấu hao tài sản cố định của Công ty.

- Thủ quỹ kiêm kế toán tiền gửi Ngân hàng và thủ kho: Có nhiệm vụ quản lý quỹ, theo dõi phát sinh của tiền gửi Ngân hàng. tình hình nhập - xuất - tồn kho.

Phòng kế toán tài chính đợc đặt dới sự chỉ đạo của giám đốc Công ty. Bộ máy kế toán có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện kiểm tra toàn bộ công tác kế

toán trong Công ty, tổ chức các thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, h- ớng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ việc ghi chép và chế độ hạch toán, chế hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính.

Sơ đồ bộ máy kế toán

* Hình thức kế toán sử dụng.

Do quy mô sản xuất của Công ty không lớn, đợc tổ chức theo kiểu sản xuất theo đơn đặt hàng nên Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Kế toán trởng

Kế toán tổng hợp

(1) (2) (3) (5) (5) (4) (6) (6) Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Quỹ Bảng đối chiếu số phát sinh

2.2. Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh in thanh tùng.

2.2.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

* Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Công ty In Thanh Tùng có hoạt động chính là gia công in ấn các loại tem xe máy. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tiến hành dựa vào các đơn đặt hàng của khách hàng với khối lợng sản phẩm in luôn thay đổi. Quy trình công nghệ sản xuất đợc bố trí thành các bớc công nghệ rõ ràng và khép kín. Bên cạnh đó sản phẩm của Công ty lại mang tính chất đặc thù riêng của ngành in, hoạt động sản xuất diễn ra liên tục gối đầu nhau. Xuất phát từ những điều kiện cụ thể đó của Công ty và để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

* Đối tợng tinh giá thành sản phẩm

Hiện nay quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty bao gồm ba giai đoạn. Trải qua ba giai đoạn đó sẽ cấu thành nên sản phẩm.

Trên thực tế công ty chỉ tính tổng giá thành cho toàn bộ số thành phẩm sản xuất ra, mà khôngtính giá thành đơn vị mặc dù trong cùng một kỳ hạch toán công ty tiến hành sản xuất theo nhiều đơn đặt hàng.

2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất chi phí và công tác quản lý CPSX

* Phân loại chi phí sản xuất

Công ty In Thanh Tùng là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh do đó tất yếu phải tính giá thành sản phẩm. Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm kế toán phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.

- Chi phí NVL trực tiếp bao gồm: + Chi phí về NVL chính: giấy

+ Chi phí về NVL khác: mực, kẽm,lô in, các hoá chất khác... + Công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất: găng tay, khẩu trang...

- Chi phí nhân công trực tiếp gồm toàn bộ số tiền công và các khoản phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp, nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên quản lý các phòng ban.

Chi phí sản xuất chung bao gồm: các chi phí về điện, nớc, điện thoại phục vụ cho nhu cầu của Công ty , các chi phí về phim, gia công, cán láng...

* Công tác quản lý chi phí sản xuất

Thông qua những thông tin về chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm ngời quản lý nắm đợc tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm lao vụ cũng nh kết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là vừa và nhỏ nhng sản phẩm lại hết sức đa dạng, mỗi đơn đặt hàng là những sản phẩm với yêu cầuvề nẫu mã và chất lợng khác nhau. Do đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lại càng trở nên phức tạpvà khó khăn hơn từ đó đòi hỏi kế toán phải đi sâu, quản lý chặt chẽ theo từng loại sản phẩm.

2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty In Thanh Tùng

2.2.3.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng TK 621 – Chi phí NL, VL trực tiếp

TK 622 – Chi phí NC trực tiếp

TK 627 – Chi phí sản xuất chung

TK 631 – Giá thành sản xuất

2.2.3.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí * Kế toán chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp

NVL là yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trong sản xuất, nó là yếu tố chính nhằm tạo ra sản phẩm. Công ty In Thanh Tùng với hoạt động chính là gia công in ấn do đó NVL mà Công ty sử dụng là những vật liệu mang tính chất đặc thù của ngành in, gồm giấy, mực , kẽm, lô in, vật liệu và các hoá chất khác....

Chi phí NVL của Công ty thờng chiếm tới 75% giá thành sản phẩm, đó là một tỉ lệ lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Vì vậy việc tập hợp chính xác, đầy đủ,kịp thời CP NVL có tầm quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời góp phần tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm NVL từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

NVL của Công ty đợc hạch toán chi tiết tới tài khoản cấp 2 và chia làm những loại sau:

Loại 1 : Giấy, đợc theo dõi trên tài khoản 1521. Đây đợc coi là vật liệu không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất của Công ty . Chi phí vật liệu giấy thờng chiếm tới 60% - 70% trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm.

Loại 2 : Bao gồm toàn bộ các chi phí khác nh mực, kẽm, lô in, hoá chất các loại...Đây là những vật liệu góp phần nâng cao tính năng hoàn thiện sản phẩm in.

Kế toán vật liệu tiến hành hạch toán toàn bộ các khoản chi phí vật liệu kể trên vào chi phí NVL trực tiếp. Ngoài ra kế toán NVL còn tính vào chi phí NVL trực tiếp cả các chi phí về CCDC nh: khẩu trang, găng tay,... phục vụ cho sản xuất.

Vật liệu giấy của Công ty đợc chia thành nhiều chủng loại khác nhau nh: giấy offset, giấy couches, giấy woodfee... Trong mỗi loại giấy này lại có nhiều loại và khác nhau về định lợng cũng nh khuôn khổ.

VD: Bãi bằng - 60 g/ m2 ( 39*54 )

Couches - 150 g/ m2 (79*109) Couches - 105 g/ m2 (79*109)

Về mực cũng nh giấy, chủng loại Công ty sử dụng rất đa dạng, nhiều loại, nhiều màu sắc khác nhau nh: mực đen, đỏ, mực xanh, mực vàng... trong mỗi loại mực lại bao gồm mực của Nhật, Trung Quốc, Đức, Đài Loan....Do tính chất đa dạng nh vậy nên khi đặt hàng, khách hàng phải nói rõ sản phẩm của mình cần

màu sắc gì và có mẫu mầu kèm theo để trong quá trình sản xuất công nhân có

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH in Thanh Tùng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w