Vấn đề quản lý thông tin khách hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp Kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá (Trang 47 - 52)

II. giải pháp, kiến nghị

6. Vấn đề quản lý thông tin khách hàng

Quản lý thông tin về khách hàng là yêu cầu cần thiết trong kinh doanh ngân hàng. Việc quản lý thông tin khách hàng cũng giúp cho ngân hàng tránh đợc rủi ro qua việc nắm đợc khả năng về tài chính, khả năng kinh doanh về khách hàng.

Hiện nay ngân hàng nông nghiệp đang thực hiện chơng trình quản lý “Thông tin khách hàng” đối với các khách hàng vay vốn trên 50.000.0000 đ và phải thực hiện cần có thế chấp tài sản. Việc quản lý tập trung thông tin về các khách hàng này nhằm tránh cho ngân hàng gặp rủi ro là rất cần thiết, song hiện nay do mỗi một ngân hàng lấy mã số khách hàng khác nhau nên việc cập nhật dữ liệu và phân tích các thông tin rất khó khăn. Có ngân hàng thì lấy mã số khách hàng là chứng minh th nhân dân, có ngân hàng lại lấy mã số đầu của mã số khách hàng là mã tỉnh, hoặc mã huyện, mã phờng v. v.

Do việc không thống nhất mã số khách hàng do vậy khi trung tâm kho dữ liệu cập nhật thông tin khách hàng của các ngân hàng rất khó khăn, vì vậy nên có một quy định chung thống nhất về cách đánh số mã số khách hàng trong toàn hệ thống có nh vậy thì việc quản lý tập chung thông tin khách hàng mới thực hiện tốt đợc và thực sự mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Kết luận

Kinh doanh ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt. Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, sản phẩm của ngân hàng phát triển càng đa dạng, phong phú với nhiều loại hình nh (T vấn tài chính, chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối,...) .

Trong hoạt động kinh doanh mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận là vấn đề các doanh nghiệp cần quan tâm, các NHTM cũng hớng theo mục tiêu đó.Và trong hoạt động kinh doanh cũng đòi hỏi phải chính xác và có hiệu quả, nh vậy ngân hàng mới tồn tại và phát triển. Hoạt động cho vay của Ngân hàng chiếm tới 90% tổng số các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng chính vì vậy mà công việc của kế toán cho vay rất nặng nề và phức tạp. Muốn đạt hiệu quả các hoạt động đầu t đợc nâng cao thì ngân hàng cần quan tâm hơn nữa tới công tác kế toán cho vay.

Qua quá trình học tập tại trờng và thời gian thực tập tai NHNo & PTNT Thanh hoá em đã tiếp thu đợc những kiến thức lý luận cơ bản và những kinh nghiệm qua thời gian thực tế nhất định . Từ đó em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp đóng góp. Những giải pháp nêu trong chuyên đề này là một trong những mặt quan trọng của NHNo & PTNT Thanh hoá nói riêng cũng nh hệ thống NHNo & PTNT Việt nam nói chung và cũng xuất phát từ tình hình thực tế. Do vậy em hy vọng rằng những giải pháp đó 1 mặt phản ánh đợc kết quả học tập, mặt khác cũng góp một phần nhỏ bé trong việc nghiên cứu, đề suất, cải tiến chế độ, tăng cờng công tác chỉ đạo, nhằm đa dạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao, tạo đợc nhiều sức cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc, đáp ứng đợc nhu cầu về vốn ngày càng tăng của xã hội và phát huy vai trò, vị trí là một ngân hàng đứng đầu trong hoạt động kinh doanh tiền tệ .

Do kiến thức cuả em còn hạn chế, nhng ở chuyên đề này em đã đề cập đến nhiều vấn đề, song mong muốn thì nhiều nhng còn có những hạn chế về kiến thức nên có thể kết quả cha đợc nh mong muốn. Em mong rằng qua chuyên đề này các thầy, cô chỉ bảo thêm về những vấn đề em cha làm đợc hoặc đã đề cập nhng cha sâu, cũng nh các "lỗ hổng" trong kiến thức.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Bảo Huyền và tập thể cán bộ NHNo & PTNT Tỉnh Thanh hoá đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề này ./.

Tài liệu tham khảo

1/ Cẩm nang tín dụng năm 2002

2/ Quyết định 67/1999/ QĐ-TTg ngày 31/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ ban hành quy định về “Một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn”

3/ Qui trình giao dịch trực tiếp trên mạng NOWELL-NETWARE 4/ Hệ thống hoá các văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam tập IX.

5/ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh và công tác kế toán – tin học các năm 2001, 2002, 2003.

6/ Các văn bản hớng dẫn về hạch toán kế toán trong hệ thống NHNo& PTNT Việt Nam .

7/ Tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam năm 2002

những ký hiệu viết tắt cửa chuyên đề tốtnghiệp

NHNo & PTNT : (Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn)

NH : (Ngân hàng )

NHTM : (Ngân hàng thơng mại)

NHTW : (Ngân hàng trung ơng)

TDNH : (Tiến dụng ngân hàng) SXKD : (Sản xuất kinh doanh )

KTCV : (Kết toán cho vay)

NHNN : (Ngân hàng nhà nớc)

HMTD : (Hạn mức tiến dụng)

TCTD : (Tổ chức tiến dụng)

TK : (Tài khoản)

TKCV : (Tài khoản cho vay)

HĐTD : (Hợp đồng tiến dụng)

DNNN : (Doanh nghiệp nhà nớc)

DN ngoài QD : (Doanh nghiệp ngoài quốc doanh)

TKTG : (Tài khoản tiền gửi)

CK : (Chiết kháu)

TG : (Tiền gửi)

TMQD : (Thơng mại quốc doanh)

TD : (Tiến dụng)

HTX : (Hợp tác xã)

HĐQD : (Hợp đồng quốc doanh)

mục lục

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp Kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w