Tình hình khách du lịch quốc tế tại khách sạn Thắng Lợi từ năm 2002-

Một phần của tài liệu Đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế tại khách sạn Thắng Lợi (Trang 28 - 32)

3. Bố cục của khóa luận

2.2.3.Tình hình khách du lịch quốc tế tại khách sạn Thắng Lợi từ năm 2002-

2002- 2004

Thị trờng khách truyền thống và tiềm năng của khách sạn từ năm 1975- 1988: khách chủ yếu là khách các nớc Đông Âu do nhà nớc ký kết.

Từ năm 1989-1995, khách du lịch đến khách sạn có thay đổi lớn. Khách Đông Âu giảm do các Nghị định th không còn nữa. Khách đến Việt Nam chủ yếu là tìm hiểu về lĩnh vực làm ăn, Việt kiều, khách du lịch từ phía nam....

Đặc biệt từ năm 1992- 1995 khách đến khách sạn rất ổn định, công suất sử dụng buồng trong thời kỳ này lên đến 80%. Có thể nói đây là thời kỳ hoàng kim của ngành du lịch Việt Nam nói chung và của khách sạn Thắng Lợi nói riêng.

Trong những năm gần đây, cùng với sự bùng nổ kinh doanh khách sạn cung lớn hơn cầu, khách sạn đã mất đi thị trờng khách truyền thống. Trong tình thế này khách sạn đã có biện pháp kinh doanh hợp lý và chọn giải pháp là khách Trung Quốc, Hàn Quốc. Đây đợc coi nh là biện pháp tình thế của khách sạn trong công cuộc đi tìm thị trờng khách ổn định. Tuy nhiên cho đến nay thì thị trờng khách chính của khách sạn vẫn là nguồn khách đến từ 2 nớc này. Từ khi lấy thị trờng khách Trung Quốc là giải pháp tình thế cho khách sạn thì cũng làm giảm đi số khách Tây Âu bởi 2 loại khách này không hợp nhau.

Bảng 6: Cơ cấu khách của khách sạn Thắng Lợi theo quốc tịch

từ năm 2002- 2004 STT Năm Quốc tịch 2002 2003 2004 Lợt khách % Lợt khách % Lợt khách % 1 Trung Quốc 13.465 25 7.503 15 9.412 16,4 2 Thái Lan 4.848 9 3.501 7 2.544 4,5 3 Hàn Quốc 20.467 38 21.009 42 23.334 40,7 4 Nhật Bản 4.847 9 5.502 11 3.952 6,9 5 Pháp 4.309 8 4.501 9 3.218 5,6 6 Khách khác 4.309 8 6.002 12 8.571 15 7 Nội địa 1.615 3 2.002 4 6.263 10,9

Tổng số 53.860 50.020 57.294

(Nguồn: Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Số lợng khách Hàn Quốc của khách sạn Thắng Lợi chiếm số lợng lớn nhất và vẫn tăng lên trong các năm. Trong năm 2002 khách Hàn Quốc chiếm 38% trong tổng số khách đến khách sạn, tuy đây cha phải là lợng khách Hàn Quốc lớn nhất trong các năm gần đây, nhng vẫn là thị trờng khách chiến tỷ lệ lớn nhất. Mặc dù trong năm 2003 tình hình kinh doanh của một số nớc Châu á gặp rất nhiều khó khăn do dịch Sars và cúm gà, nhng không vì vậy mà lợng khách Hàn Quốc đến nớc ta nói chung và đến khách sạn nói riêng bị giảm đi. Lợng khách từ Hàn Quốc đến khách sạn có sự tăng đột biến, từ 38% của năm 2003 đã tăng lên 42% trong năm 2003 và vẫn tiếp tục tăng trong năm 2004. Có rất nhiều yếu tố tác động lên thành quả trên nh những nỗ lực dập tắt và ngăn chặn không cho dịch xảy ra của Bộ Y tế, chiến dịch xúc tiến quảng bá du lịch của Tổng cục du lịch Việt Nam, điển hình là chính sách miễn thị thực cho một số nớc ở Châu á trong đó có khách Hàn Quốc và là do những nỗ lực của khách sạn Thắng Lợi trong việc tìm kiếm thị trờng khách ổn định. Khách sạn đã có đợc các hợp đồng với các công ty lữ hành của Hàn Quốc, các công ty lữ hành này là nguồn cung cấp khách thờng xuyên cho khách sạn Thắng Lợi .

Cùng với sự gia tăng của lợng khách Hàn Quốc, thì lợng khách đến từ Trung Quốc lại giảm dần trong các năm 2002- 2004. Tuy nhiên vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong tổng số lợt khách quốc tế đến của khách sạn.

Mặc dù thị trờng khách quốc tế chủ yếu của khách sạn Thắng Lợi trong những năm gần đây là thị trờng khách Hàn Quốc và Trung Quốc nhng khách sạn Thắng Lợi vẫn thu hút đợc một số lợng lớn khách quốc tế từ một số nớc khác nh: Thái Lan, Nhật Bản và Pháp. Số lợng khách của khách sạn Thắng Lợi đến từ Nhật Bản và Pháp chiếm số lợng tơng đơng nhau trong giai đoạn này.

Nhng một vấn đề khá lo ngại của khách sạn là lợng khách đến từ các nớc này giảm rõ rệt từ năm 2002- 2004, đặc biệt là khách đến từ Thái Lan đã giảm gần một nửa. Còn lợng khách Nhật, Pháp thì tăng trong năm 2003 nhng lại giảm trong năm 2004. Điều này nói lên những khó khăn của khách sạn Thắng Lợi trong thời gian tới, do khách Pháp và khách Nhật là 2 tập khách có khả năng chi trả cao, thói quen đi du lịch đã trở thành phổ biến. Nên thu hút đợc 2 thị trờng khách này sẽ làm cho doanh thu của khách sạn tăng lên rất nhiều. Vì vậy, trong thời gian tới khách sạn nên có những biện pháp nhằm giữ đợc thị trờng khách truyền thống của khách sạn.

Nhìn vào bảng số liệu ta cũng thấy đợc đặc điểm nguồn khách quốc tế của khách sạn Thắng Lợi. Từ năm 2002 trở về trớc để giải quyết tình thế trớc mắt, khách sạn đã lấy thị trờng khách Trung Quốc là biện pháp tạm thời. Nhng đặc điểm của thị trờng khách Trung Quốc là khả năng thanh toán trung bình, thời gian lu trú ngắn, vì vậy nhu cầu của họ chủ yếu là lu trú chứ ít sử dụng các dịch vụ khác của khách sạn. Đây thc sự là một vấn đề của khách sạn Thắng Lợi đang phải nỗ lực khắc phục. Vì vậy trong điều kiện kinh doanh mới thì thị trờng mục tiêu của khách sạn ngoài thị trờng khách Trung Quốc thì khách sạn còn chú trọng đến khách Hàn Quốc. Theo chính sách du lịch Việt Nam thì khách Trung Quốc và Hàn Quốc đợc xác định là 2 thị trờng chính. Vì đặc điểm của 2 thị tr- ờng khách này là mức chi tiêu không cao nhng lại có số lợng lớn nên doanh thu từ 2 thị trờng này khá cao. Tuy nhiên đối với khách sạn thì song song với việc thu hút 2 thị trờng khách này thì khách sạn vẫn có mong muốn thu hút các thị trờng khách truyền thống. Vì vậy trong thời gian tới các cấp quản lý của khách sạn phải nỗ lực tìm ra một thị trờng mới cho khách sạn.

Một điều rất đáng chú ý về tình hình khách quốc tế tại khách sạn là lợng khách quốc tế đang giảm dần trong giai đoạn này, mặc dù tổng doanh thu hút của khách sạn vẫn tăng lên trong các năm. Một mặt điều này chứng tỏ rằng

nguồn khách đến khách sạn có sự gia tăng và chi tiêu, một mặt chỉ ra cho khách sạn thấy rằng cần phải có những biện pháp để tăng lợt khách đến với khách sạn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế tại khách sạn Thắng Lợi (Trang 28 - 32)