Phơng pháp và trình tự hạch toán trên một số phần hành chủ yếu tạ

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp về những vấn đề về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên rượu hà nội (Trang 26)

chủ yếu tại Công ty TNHH nhà nớc một thành viên Rợu Hà Nội

1.Hạch toán kế toán vốn bằng tiền

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm vốn bằng tiền kế toán sử dụng TK 111- Tiền mặt, TK 112- Tiền gửi ngân hàng, TK này mở chi tiết cho từng ngân hàng.

Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan tới quỹ tiền của Công ty, kế toán sẽ căn cứ trên các chứng từ, các chứng từ sẽ đợc kế toán nhập vào máy.

Quá trình tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền đợc tóm tắt theo sơ đồ sau:

Phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC…

Ghi hằng ngày Ghi định kỳ

Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ công tác kế toán vốn bằng tiền

Sổ quỹ tiền mặt, số TGNH

Sổ cái các TK 111, 112

Báo cáo tài chính Nhật ký chung

Báo cáo quỹ Báo cáo TGNH

Bảng cân đối số phát sinh

Một số nghiệp vụ chủ yếu về hạch toán vốn bằng tiền:

TK 511, 512, 711 TK 111, 112 TK 152, 153… Thu tiền từ hàng hoá, dịch vụ Mua vât t… , TSCĐ…

TK 3331

TK1331 Thuế đầu vào GTGT Thuế GTGT đầu ra TK 341,311 .…

Thu tiền đi vay TK 341, 311… Trả tiền vay

TK 131, 136, 141…

TK 331,136, 141… Khách hàng, nội bộ trả tiền …

Trả tiền cho nhà cung cấp…

TK 411, 441 TK 441,411… … Nhận vốn từ công ty mẹ Trả vốn cho công ty mẹ

2. Kế toán NVL (nguyên vật liệu)

2.1Đặc điểm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chủ yếu mà công ty sử dụng là các loại ngô, khoai,

Sắn, gạo, và các loại hoa quả nh mơ, táo, cà phê, nho, Các loại vật liệu trên có… đặc điểm là thu hoạch theo mùa vụ, nên không phải luôn luôn có sẵn.Đây là điều mà công ty cần chú ý, đặc biệt trong việc việc dự trữ, bảo quản NVL cho phù hợp vì các loại rau củ quả để lâu có thể bị h thối làm giảm chất lợng không thể sử dụng trong sản xuất đợc nữa.

Vật liệu dùng trong sản xuất kinh doanh của công ty Rợu Hà Nội rất phong phú, đa dạng, khối lợng lớn chiếm khoảng 35% khối lợng hàng tồn kho

nhau.Vì vậy công ty đã có các biện pháp phân loại vật liệu cho phù hợp với mục đích và chức năng sản xuất. Cụ thể:

-NVL chính: Đợc sử dụng chủ yếu trong quá trình sản xuất. Đối với hai loại sản phẩm chính của công ty là Rợu và Cồn thì NVL chính là: sắn lát, sắn bột, gạo nếp, đờng,.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-NVL phụ: Là các loại vật liệu sử dụng chủ yếu cho thí nghiệm và phụ trợ cho sản xuất, làm tăng chất lợng cho sản xuất bao gồm nhãn mác, nút, cam, các loại hơng liệu, phẩm màu, axít,…

-Nhiên liệu: là các loại vật liệu cung cấp cho sản xuất nh : Dầu FO, dầu DH40, dầu nhờn, xăng, các loại sơn…

-Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng, máy móc, thiết bị để thay thế sửa chữa các loại máy móc.

-Vật liệu luân chuyển: Chai, hộp, giấy, lọ

*Phơng pháp tính giá NVL

+ Đối với vật liệu nhập kho NVL mua ngoài nhập kho:

Trị giá thựctế = Giá mua ghi + Chi phí thu mua + Thuế - Các khoản giảm của NVL nhập kho trên hoá đơn thực tế phát sinh NK giá hàng mua

NVL tự gia công chế biến

Giá thực tế của NVL nhập kho= giá thực tế của NVL xuất kho gia công chế biến + Chi phí gia công chế biến

+Đối với NVL xuất kho:

Công ty sử dụng hai phơng pháp tính giá Ph

ơng pháp đơn giá bình quân gia quyền

Giá BQ gia quyền= ( gía trị NVL tồn đầu kỳ +giá trị NVL nhập trong kỳ) / số lợng NVL tồn đầu kỳ +số lợng NVL nhập trong kỳ.

Ph ơng pháp giá bình quân nhập trong kỳ

Giá thực tế NVL xuất dùng mỗi loại = giá bình quân nhập mỗi loại x số lợng NVL xuất dùng mỗi loại

2.2.Chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ

Công ty sử dụng phơng pháp sổ đối chiếu luôn chuyển. Chứng từ đợc sử dụng bao gồm:

-Bảng kê mua vật t

-Sổ chi tiết vật liệu (chỉ theo dõi phần nhập mua NVL bằng tiền mặt và tạm ứng không theo dõi phần xuất trên sổ chi tiết )

-Báo cáo sử dụng vật t -Bảng tính giá vật liệu xuất -Bảng phân bổ vật liệu -Hoá đơn GTGT

-Biên bản kiểm nghiệm vật t -Phiếu nhập kho

-Giấy báo chi

-Giấy thanh toán tiền tạm ứng -Phiếu xuất kho

Qui trình luân chuyển chứng từ nh sau: -Chứng từ nhập kho NVL:

Nguồn cung ứng NVL hiện nay cho công ty chủ yếu là mua ngoài. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhân viên của phòng kế hoạch vật t làm đơn xin tạm ứng tiền đi mua hoặc liên hệ với nhà cung cấp chở hàng đến đảm bảo tốt nhất và kịp thời nhất các loại vật t cần dùng. Đồng thời với việc nhận hàng, ngời nhận sẽ nhận của bên giao hàng hoá đơn GTGT.

NVL đã nằm đủ trong kho nhng cha đủ chứng từ để thanh toán vì cha có “phiếu nhập kho”. NVL truớc khi về đến công ty sẽ đợc phòng KCS lập biên bản kiểm nghiệm vật t để kiểm tra chất lợng, qui cách, phẩm chất,số lợng nhập

-Liên 1: Phòng kế hoạch vật t giữ

-Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho, cuối ngày chuyển lên cho kế toán vật t

-Liên 3: Bao gồm cả hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm vật t, giấy đề nghi mua hàng chuyển cho kế toán công nợ đề nghi thanh toán… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra đối cới mỗi loại nguồn nhập sẽ có thêm một số loại chứng từ ban đầu khác nhau. Các chứng từ nhập dùng để ghi các loại sổ kế toán phần chỉ tiêu nhập.

-Chứng từ xuất kho NVL

Các xí nghiệp có nhu cầu về vật liệu đợc giám đốc hoặc trởng phòng Kế hoạch vật t phê duyệt, trởng phòng kế hoạch vật t sẽ viết “ phiếu xuất kho”., xí nghiệp cầm phiếu xuất kho xuống lĩnh vật t.Thủ kho chỉ đợc xuất kho khi có đủ chữ ký của hai ngời trên và ghi số lợng thực xuất trên phiếu xuất kho, số l- ợng này không đợc vợt quá yêu cầu ghi trên “phiếu xuất kho”.

Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên -Liên 1: Do bộ phận vật t giữ

-Liên 2: Thủ kho sử dụng để hạch toán chi tiết, cuối tháng chuyển cho kế toán vật liệu

-Liên 3: Giao cho ngời nhận vật t chuyển về bộ phận sử dụng.

2.3.Tài khoản và sổ sách sử dụng:

Công ty sử dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.Các Tài khoản thờng sử dụng sau:

-Tài khoản 152 đợc mở chi tiết thành 5 Tài khoản cấp 2: Tài khoản 1521: NVL chính

Tài khoản 1522: NVL phụ

Tài khoản 1523: Nhiên liệu (sơn, xăng, dầu mỡ,..) Tài khoản 1524: Phụ tùng thay thế (lông đen, ốc vít,..) Tài khoản 1527: Vật liệu luân chuyển (chai, hộp nhựa,...)

Ngoài ra cồn một số loại Tài khoản cũng thờng xuyên đợc sử dụng nh Tài khoản 111, 112, 331, 621, 627, 642, 154, Các Tài khoản này cũng đ… ợc mở chi tiết theo từng nghiệp vụ.

Khi phát sinh các nghiệp vụ mua NVL, kế toán căn cứ vào các hoá đơn có liên quan nh: Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng để hạch toán các nghiệp vụ có liên quan.Căc cứ vào các chứng từ nh… bảng tính gía NVL xuất, bảng phân bổ NVL, báo cáo sử dụng vật t để hạch toán các nghiệp vụ xuất kho

Sơ đồ hạch toán NVL tại Công ty rợu Hà Nội

3.Kế toán tiền lơng và các khoản phải trích theo lơng

3.1.Đặc điểm tiền lơng

Phiếu nhập kho

Phiếu chi Giấy thanh toán

tạm ứng Hoá đơn GTGT Hoá đơn bán hàng

Sổ chi tiết vật liệu (theo dõi vật liệu

mua bằng tạm ứng hoặc tiền mặt) Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển NKCT số 1, 2, 5,

10 Sổ cái Tài khoản 152 NKCT số 7

Bảng kê số 4. 5

Bảng phân bổ NVL Báo cáo kế toán

Báo cáo sử dụng vật

Công ty, bao gồm: Cán bộ thuộc bộ phận quản lý khối văn phòng công ty, công nhân viên thuộc biên chế của Công ty Đối t… ợng này áp dụng phơng pháp tính lơng theo thời gian và đợc Công ty trích nộp bảo hiểm theo quy định.

• Đặc điểm các khoản trích nộp:

+ Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho ngời lao động: Thực hiện trích nộp 25% tiền lơng cấp bậc, chức vụ cho cán bộ công nhân viên trong biên chế. Tính trích vào giá thành sản xuất sản phẩm :

-Trích BHXH 15% lơng cơ bản. -Trích BHYT 2% lơng cơ bản.

-Trích KPCĐ 2% tổng thu nhập thu trực tiếp từ ngời lao động vào cuối quý theo quy định của Công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Tính thu ngời lao động :

-Thu ngời lao động trừ trong lơng : 5% lơng đợc hởng. -Thu ngời lao động trừ trong lơng : 1% lơng đợc hởng.

Cách tính l ơng thời gian tại công ty r ợu Hà Nội:

Theo cách tính này tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính dựa trên thời gian làm việc, cấp bậc công tác, thang lơng theo quy định của nhà nớc. Ngoài ra còn một số quy định riêng do Ban Giám Đốc Công ty đề ra. Hệ số lơng đợc tính theo các yếu tố trên, hình thành hệ số riêng cho từng cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Công ty xây dựng đơn giá tiền lơng và áp dụng cho nhân viên thuộc biên chế của Công ty. Thông thờng công ty xây dựng đơn giá tiền lơng thích hơp với tình hình Công ty và trình lên Tổng Công ty duyệt.

Lơng trả Cán bộ nhân viên ngời / tháng= lơng thời gian + lơng thêm giờ + lơng phép +lơng khác - bảo hiểm phải nộp.

-Hệ số lơng tính theo năm công tác, cấp bậc, trình độ.

-Lơng thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc tính lơng . Tại công ty rợu Hà Nội xác định dựa trên quỹ lơng đợc duyệt, ngày công theo quy định và số ngày làm việc thực tế của lao động Công ty.

Quỹ lơng đợc duyệt tính theo quỹ lơng toàn công ty do Tổng Công ty thông qua. Do đặc thù của Công ty là đơn vị kinh doanh có lãi, giá trị cụ thể cho một ngời/ tháng dựa trên quỹ lơng đợc duyệt là 600.000 VNĐ. Số ngày công theo quy định của công ty là 25 ngày/tháng. Từ các thông tin đó Công ty xác định l- ơng thời gian theo công thức sau:

Lơng thời gian = lơng một ngày x ngày công lao động thực tế Trong đó :

Lơng một ngày = đơn giá tiền lơng x hệ số 25.

Lơng thêm giờ đợc xác định dựa trên tổng số thời gian làm thêm và tính theo l- ơng thời gian một ngày quy đổi.

Công ty quy định lơng khác bao gồm tiền ăn tra là 300.000 VNĐ, tiền xăng xe là 150.000 VNĐ , tiền điện thoại nếu có.

Trích % BHXH , BHYT theo quy định là 6% tổng số lơng kể trên.

Công ty trả lơng cho ngời lao động làm hai kỳ. Kỳ 1 tạm ứng lơng , kỳ 2 sau khi thanh toán các khoản liên quan công ty trả phần lơng còn lại cho ngời lao động. Thông thờng tạm ứng kỳ 1 từ 45% -50% tổng số lơng đợc hởng.

3.2.Chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ

Để thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp cho ngời lao động, hàng tháng các phòng ban phải lập bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng cho ngời lao động căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời và chuyển về phòng tổ chức hành chính. Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tập hợp kiểm

Bảng thanh toán lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng, các khoản phụ cấp trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động thực lĩnh. Khoản thanh toán về trợ cấp bảo hiểm cũng đợc lập tơng tự. Sau khi kế toán trởng kiểm tra, Giám đốc duyệt bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội cho ngời lao động. Các khoản thanh toán l- ơng bảo hiểm xã hội, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùng với chứng từ và báo cáo thu chi tiền mặt phải đợc chuyển kịp thời cho phòng kế toán tiến hành hạch toán. Sơ đồ lu chuyển chứng từ:

3.3.Quá trình hạch toán Lơng

*Tài khoản sử dụng:

Công ty sử dụng các tài khoản để hạch toán tiền lơng theo quy định của bộ tài chính gồm các tài khoản sau:

-TK 334: Phải trả công nhân viên.

Tài khoản này phản ánh: Các khoản phải trả, tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp, phụ cấp, tiền công, tiền

Các phòng ban công ty Phòng tổ chức hành chính Kế toán trưởng Giám đốc toán Kế tiền lư ơng Bảo quản lưu trữ Lập bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lư ơng và bảo hiểm xã hội Kiểm tra xác nhận và ký Kiểm tra xác nhận và ký Nhập dữ liệu

thởng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải trả thuộc về thu nhập của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp

-TK 338: Phải trả phải nộp khác. Chi tiết:

TK3382: Kinh phí công đoàn TK3383: Bảo hiểm xã hội TK 3384: Bảo hiểm y tế

-TK 141: Tạm ứng cho công nhân viên. Đợc chi tiết theo từng đối tợng Các chứng từ đợc chuyển về phòng kế toán đợc nhập vào máy tính và việc ghi sổ đợc thực hiện. Tại Công ty có các sổ chi tiết theo dõi tiền lơng nh: Sổ chi tiết TK334, TK338, TK141. Các sổ này đợc mở theo dõi cho từng phân xởng và từng đối tợng

Các sổ nhật ký chứng từ, sổ cái TK334, TK338, TK141 cũng đợc cập nhập số liệu qua máy tính và đợc in ra theo yêu cầu.

Quá trình ghi sổ đợc khái quát qua sơ đồ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Kế toán tài sản cố định (TSCĐ)

4.1.Đặc điểm TSCĐ

Tại Công ty Rợu Hà Nội, TSCĐ đợc phân loại theo các yếu tố sau: +Phân loại theo hình thái biểu hiện của TSCĐ:

Tài sản cố định đợc phân ra làm hai loại: TSCĐ hữ hình và TSCĐ vô hình: TSCĐ hữu hình: Tại Công ty theo dõi TSCĐ dựa trên một số loại chính nh sau: Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm trụ sở tại 94 lò đúc, nhà xởng…

Máy móc thiết bị: Bao gồm các máy pha chế rợu, cồn, chế phẩm từ rợu… Phơng tiện vận tải: Bao gồm các loại xe chuyên dùng, ô tô…

Thiết bị dụng cụ quản lý: Bao gồm máy vi tính, máy in, máy điều hoà, tivi… Sổ nhật ký

chứng từ

Sổ chi tiết

TK334,338,141 TK334,338.141Sổ cái Chứng từ liên quan đến nghiệp

vụ tiền lương

Phiếu kế toán khác

Kế toán tiền lương (thủ công hoặc dùng máy)

TSCĐ vô hình: Thơng hiệu của công ty rợu hà nội

+Phân loại theo nguồn hình thành: TSCĐ của công ty chủ yếu đợc hình thành từ các nguồn sau: Do Tổng Công ty cấp, do tự mua sắm, do một số nguồn khác. Việc cấp TSCĐ do Tổng Công ty cấp là TSCĐ tăng nguồn vốn. Phòng kinh tế kế hoạch có nhiệm vụ trình lên Tổng Công ty tờ trình xin cấp, phơng án mua sắm TSCĐ. Việc xin cấp TSCĐ đã đợc lãnh đạo Công ty thông qua. Khi Tổng Công ty đồng ý cấp sẽ chuyển TSCĐ cho Công ty cùng với những giấy tờ liên quan cần thiết cho việc theo dõi TSCĐ.

*Quản lý TSCĐ tại Công ty:

Tại Công ty Rợu Hà Nội TSCĐ đợc phân công quản lý rất cụ thể và mang tính trách nhiệm cao. Từng phòng ban sẽ có trách nhiệm quản lý tscđ thuộc sở hữu của phòng mình. Ngoài ra Công ty còn quy định cụ thể nh sau: Phòng kinh tế kế hoạch có nhiệm vụ quản lý về máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý về trang thiết bị phục vụ quản lý và phơng tiện vận tải. Về mặt kế toán nói chung tscđ đợc quản lý theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

Công tác khấu hao tscđ đợc thực hiện theo quyết định 166/TC- QĐ-

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp về những vấn đề về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên rượu hà nội (Trang 26)