Một số đánh giá về kết quả tiêu thụ

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty phát hành sách Hà Nội (Trang 63)

I. Một số đánh giá về kết quả tiêu thụ ở Công ty phát hành sách Hà Nội. sách Hà Nội.

1. Báo cáo kết quả kinh doanh quí I năm 2003.

Biểu số 26:

Công ty phát hành sách Hà Nội.

Báo cáo kết quả kinh doanh

Quí I- Năm 2003

Đơn vị tính: VNĐ

Tên chỉ tiêu MS Kì này

Tổng doanh thu. Trong đó:  Doanh thu các đơn vị khoán  Doanh thu do công ty thực hiện  Doanh thu bán hàng nội bộ Các khoản giảm trừ

 Chiết khấu  Giảm giá

 Giá trị hàng bán trả lại

Thuế VAT, thuế DT, thuế XK phải nộp 1. Doanh thu thuần (01- 03)

2. Giá vốn hàng bán 01 021 022 023 03 04 05 06 07 10 11 11 904 484 773 1 660 272 209 9 923 642 224 320 570 340 20 214 120 20 214 120 11 884 270 653 9 920 403 911

3. Lợi tức gộp 4. Chi phí bán hàng

5. Chi phí quản lí doanh nghiệp

6. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh  Thu nhập hoạt động tài chính  Chi phí hoạt động tài chính  Thuế hoạt động tài chính 7. Lợi tức hoạt động tài chính

 Các khoản thu nhập bất thờng  Chi phí bất thờng

8. Lợi tức bất thờng 9. Tổng lợi tức trớc thuế 10. Thuế lợi tức phải nộp 11. Lợi tức sau thuế

20 21 22 30 31 32 33 40 41 42 50 60 70 80 1 963 866 742 1 461 552 019 437 887 123 64 427 600 9 024 706 9 024 706 73 452 306 23 504 738 49 497 568

2. Đánh giá tình hình tiêu thụ Quí I năm 2003 ở công ty phát hành sách Hà Nội. Nội.

2.1. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ ở công ty.

Ta đã biết tình hình tiêu thụ của công ty qua các số liệu trên. Để nắm đợc chi tiết hơn tình hình, xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến kết quả tiêu thụ, xét trên một số chỉ tiêu.

Biểu số 27:

Bảng đánh giá kết quả tiêu thụ quí I năm 2003

Chỉ tiêu QIV/02 QI/03 C/L %

1. Tổng doanh thu 2. Hàng bán bị trả lại 3. Doanh thu thuàn 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí quản lí DN 8. Lợi nhuận thuần

7 711 703 570 217 491 383 7 494 212 187 5 910 667 670 1 583 544 517 1175 176 703 362 606 660 45 761 154 11 904 484 773 20 214 120 11 884 270 653 9 920 403 911 1 963 866 742 1 461 552 019 437 887 123 64 427 600 +4 192 781 203 -197 277 263 +4 380 058 466 +4 009 736 241 +110 322 225 +286 375 316 +75 280 463 +18 666 446 155 9.3 158 168 124 124 121 141

Qua bảng kết quả trên ta thấy: Tổng doanh thu quí I năm 2003 của công ty tăng so với quí IV/02 là +4 192 781 203 hay đạt 155%, trong khi đó các khoản làm giảm trừ doanh thu của công ty giảm đi rất nhiều -197 277 263 hay đạt 9.3%. Điều này cho thấy công tác tiêu thụ của công ty ngày càng đạt hiệu qủa, có chất lợng cao. Chất lợng hàng mà công ty cung cấp ngày càng cao, đáp

ứng tốt yêu cầu của khách hàng. Chứng tỏ rằng công ty đã nhập hàng một cách chọn lọc của các nhà cung cấp có uy tín, công tác vận chuyển bảo quản hàng hoá đã tốt hơn, hàng hoá không bị h hỏng, kém chất lợng.

Doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá cũng tăng, cụ thế quí I/03 tăng +4 380 058 466 hay đạt 158% so với quí IV/02

Giá vốn hàng bán tăng quí I/03 tăng so với quíIV/02 là +4 009 736 241 đạt 168%. Nh vậy, giá vốn tăng là hơi cao, nó ảnh hởng tới tốc độ tăng của lợi nhuận gộp. Mặc dù doanh thu thuần tăng rất cao nh vậy nhng lợi nhuận gộp quí I/03 chỉ tăng +110 322 225 bằng 124% quí I/03. Doanh nghiệp cần có biện pháp để giảm tốc độ tăng của giá vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chi phí khác nh chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí bán hàng quí I/03 đều tăng so với quí IV/02. Chi phí bán hàng tăng +286 375 316 đạt 124%, chi phí quản lí doanh nghiệp tăng +75 280 463 hay đạt 121%. Chi phí bán hàng tăng cho thấy công ty đã đầu t nhiều cho công tác bán hàng nhằm đẩy nhanh đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, nâng cao lợi nhuận cho công ty

2.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh. Biểu số 28:

Bảng đánh giá hiệu quả kinh doanh

Chỉ tiêu QIV/02 QI/03 C/L %

1. GVHB/ DTT 2. Chi phí BH/ DTT 3. Chi phí QLDN/ DTT 4. Lợi nhuận gộp/ DTT 5. Lợi nhuận trớc thuế/ DTT 6. Lợi nhuận sau thuế/ DTT

0.79 0.16 0.048 0.21 0.006 0.0044 0.84 0.12 0.037 0.165 0.005 0.0042 +0.05 -0.004 -0011 -0.045 -0.001 -0.0002 106 75 77.1 78.57 83.33 95.45

Theo bảng trên ta thấy để đạt đợc 1đ doanh thu, quí I/03 công ty phải chi ra 0.84đ giá vốn hàng bán, tăng so với quí IV/02 +0.05đ đạt 106%; 0.12đ chi

phí bán hàng, 0.037đ chi phí quản lí doanh nghiệp, các chi phí này thì giảm. Đồng thời, từ một đồng doanh thu quí I/03 thu đợc 0.165đ lợi nhuận gộp, 0.005đ lợi nhuận trớc thuế, 0.0042đ lợi nhuận sau thuế. Tất cả các chỉ tiêu thể hiện sức sinh lời của doanh thu thuần đều giảm. Nh vậy, mặc dù doanh thu và lợi nhuận của công ty đều tăng nhng hiệu quả kinh doanh lại giảm, công ty cần có các biện pháp khắc phục.

Qua việc phân tích các chỉ tiêu liên quan đến tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở trên, ta đã thấy đợc mặt mạnh, mặt yếu trong công tác tiêu thụ hàng hoá. Để phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm nhằm đẩy mạnh, nhanh kết quả tiêu thụ, bộ phận kế toán đặc biệt là kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ cần hoàn thiện hơn để thực sự là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lí trong Công ty.

II. Một số Đánh giá về công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty phát hành sách Hà Nội.

1. Ưu điểm.

Công ty Phát hành sách đã ra đời và phát triển qua hai cơ chế quản lí là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và cơ chế thị trờng. Cùng với rất nhiều biến động khách quan bên ngoài và bản thân công ty tự vận động, hiện nay Công ty đã đứng vững và khẳng định đợc vị trí vững chắc của mình trên thị trờng. Trong những năm đổi mới đó, đứng vững trên thị trờng nh Công ty phát hành sách Hà Nội hiện nay không phải công ty nào cũng thực hiện đợc. Đằng sau sự thành công đó là cả một quá trình phấn đấu liên tục không ngừng của toàn thể cán bộ, công nhân viên cùng nhau thi đua phấn đấu, hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ của Công ty. Công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tiêu thụ hàng hoá đã thật sự trở thành một công cụ đắc lực, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lí và hạch toán trong Công ty và có nhiều u điểm.

Nhìn chung công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ đã đảm bảo đợc thực hiện đúng chế độ của Nhà nớc, không vi phạm chế độ tài chính cũng nh những qui định của pháp luật, chấp hành đúng những thể lệ kinh tế, chính sách tài chính kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay.

Về tổ chức bộ máy kế toán: Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thc tập trung với đội ngũ kế toán gồm 8 ngời. Mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm về từng mảng nhất định trong chuỗi mắt xích công việc đảm bảo công tác kế toán đợc tiến hành thờng xuyên và cập nhật thông tin, đặc biệt là thông tin về các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.

Về tin học hoá trong công tác kế toán: Với việc áp dụng tin học vào trong kế toán đã giúp cho công tác kế toán đợc thuận tiện và giảm nhẹ rất nhiều. Đặc biệt là kế toán tiêu thụ và xác định kết quả của đơn vị đợc giản đơn, thuận tiện và chính xác hơn.

Tổ chức sổ sách kế toán, chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là hợp lí:

Công ty ghi chép sổ sách theo hình thức chứng từ ghi sổ. Các sổ sách đợc dùng để hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ rất rõ ràng, phản ánh đợc cả số liệu chi tiết và tổng hợp.

Cac chứng từ bán hàng đựoc lập rõ ràng, chính xác, do đó các chứng từ đó phản ánh đầy đủ những thông tin về nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trình tự luân chuyển chứng từ của Công ty đảm bảo các chứng từ lập ra có cơ sở thực tế, cơ sở pháp lí tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán của công ty, đặc biệt là cung cấp thông tin kế toán cần thiết cho bộ phận bán hàng.

2. Những tồn tại trong công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty phát hành sách Hà Nội.

Bên cạnh phần lớn những u điểm đã thấy, công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng vẫn còn một số

những hạn chế mà Công ty có khả năng hoàn thiện thêm nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu quản lí.

Về hiệu quả công tác kế toán.

Công ty phát hành sách Hà Nội có cơ cấu bộ máy kế toán hiện tại có thế sẽ tạo đợc một công việc khá thờng xuyên cho các kế toán viên nhng dễ rơi vào sự chồng chéo (một kế toán viên có thể đảm nhiệm tới 2 nhiệm vụ). Nh vậy, tính chất độc lập còn hạn chế sẽ ảnh hởng tới công tác kế toán của Công ty. Hơn nữa, trong cơ cấu bộ máy kế toán của đơn vị còn có sự thiếu sót trong trình độ của cán bộ kế toán. Đồng thời với việc hạch toán trên máy nên việc vào số liệu đòi hỏi phải chính xác, phải nắm bắt đợc qui trình hạch toán trên máy vi tính nhằm tránh tình trạng sai sót có thể xảy ra. Tất cả những điều này đòi hỏi khả năng, trình độ cũng nh cách thức làm việc, quản lí của cán bộ kế toán phải đạt tính hiệu năng, hiệu qủa cao.

Về chứng từ và luân chuyển chứng từ.

Công ty đã sử dụng đầy đủ các chứng từ phục vụ cho việc hạch toán ban đầu. Tuy nhiên, các chứng từ nh Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho do phòng nghiệp vụ viết sau đó mới chuyển cho phòng kế toán để kế toán kiểm tra, xử lí, nhập vào máy vi tính để hạch toán. Điều này là rờm rà, gây mất thời gian trong quá trình luân chuyển, hơn nữa, nếu nh có một sai sót nào đó thì phòng kế toán lại không thể tự giải quyết đợc mà phải liên hệ với phòng nghiệp vụ kinh doanh để tìm nguyên nhân, gây phức tạp.

Trờng hợp bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán, mặc dù hàng hoá vận chuyển thẳng không qua kho của công ty nhng công ty vẫn viết phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Điều này không đúng với thực tế, không phản ánh đợc phơng thức tiêu thụ của công ty và làm cho việc hạch toán trở lên rờm rà cần phải có biện pháp khắc phục.

Đối với các cửa hàng trực thuộc công ty bán lẻ hàng hoá, theo qui định thì cuối ngày nhân viên bán hàng phải lập bảng kê bán lẻ hàng hoá và gửi lên

phòng kế toán cùng với doanh thu để kế toán để làm căn cứ tính doanh thu và thuế GTGT. Nhng ở đây, nhân viên bán hàng chỉ gửi doanh thu, điều này không đúng qui định và làm cho kế toán không theo dõi đợc chi tiết số lợng hàng hoá bán ra trong ngày và không xác định đợc giá vốn của ngày hôm đó. Chỉ đến cuối tháng, căn cứ vào doanh thu tổng cộng trong tháng mới tính đợc giá vốn hàng bán. Để kiểm tra giá vốn đó có chính xác không, nhân viên bán hàng phải lập bảng kê hàng tồn kho và kế toán cũng phải xuống cửa hàng lập bảng kê để đối chiếu. Điều này làm cho công việc cuối tháng rất bận, gây mất nhiều thời gian mà còn không chính xác.

Về sổ sách kế toán.

Công ty hạch toán sổ sách theo hình thức Chứng từ ghi sổ nhng lại không sử dụng Sổ đăng kí chứng từ là không đúng với qui định của chế độ kế toán hiện hành và làm mất đi sự đối chiếu kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra, Công ty cũng không dùng Bảng cân đối số phát sinh, điều này làm mất đi tính cân đối của việc kiểm tra các cặp số liệu.

Đối với việc hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp, Công ty hạch toán chung vào sổ chi tiết và Sổ cái TK 641, TK 642 mà không mở sổ chi tiết cho từng TK 6411, TK 6412..., TK 6421, TK 6422,... điều này làm khó khăn cho việc theo dõi từng khoản chi phí và khó kiểm tra khi cần thiết.

Về hạch toán doanh thu.

Công ty hạch toán doanh thu của các cửa hàng nộp khoán vào tài khoản 5113. Nhng thực tế, hàng tháng các cửa hàng đó chỉ phải nộp một khoản lợi nhuận nhất định do kế toán trởng căn cứ vaò số doanh thu ớc tính của các cửa hàng đó, còn lại các cửa hàng tự kinh doanh và trang trải các khoản chi phí. Nh vậy là doanh thu cha đợc ánh chính xác, cần phải có biện pháp .

Về hạch toán khoản chiết khấu.

Mặt hàng của công ty có đặc trng riêng là bán lẻ theo giá bìa còn khi bán buôn cho khách sẽ chiết khấu một số % theo thoả thuận trong hợp đồng nhng Công ty cũng không sử dụng tài khoản riêng theo qui định mà ghi chung trên Tài khoản 511- Tổng doanh thu bán hàng theo giá đã giảm. Điều này không những không đúng theo qui định mà còn không phân định đợc giá trị của từng khoản mục, không đảm bảo thông tin chính xác cho ngời quản lí mặc dù vẫn phản ánh đúng doanh thu thuần.

Về xác định giá vốn hàng bán.

Công ty áp dụng phơng pháp xác định giá vốn hàng xuất bán bằng cách ghi theo giá bìa của sách. Cách này làm cho giá vốn trong kì rất cao, thậm chí cao hơn cả doanh thu vì doanh thu cả thuế của hàng bán lẻ mới bằng giá bìa. Đến cuối quí, Công ty tiến hành điều chỉnh giá vốn bằng bút toán ghi âm theo cách nh đã trình bày ở phần trên. Cách tính này sai với bản chất xác định giá vốn và không thể xác định chính xác giá vốn hàng bán mà chỉ mang tính chất - ớc lợng, đồng thời theo cách này, Công ty không tính đợc chính xác kết quả kinh doanh từng tháng mà phải đến cuối quí.

Về hạch toán chi phí kinh doanh.

Công ty không phân bổ phi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kì mà chi phí này đợc đa sang chi phí bán hàng. Về cơ bản kết quả cuối kì không thay đổi nhng giá vốn không chính xác với thực tế .

Về hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Quá trình dự trữ hàng hoấ ở các doanh ngiệp thơng mại đôi khi làm cho Doanh nghiệp bị thiệt hại về các khoản giảm giá hàng tồn kho trên thị trờng. Để tránh đợc những thiệt hại đó, các doanh nghiệp cần phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho bởi vì không một công ty nào có thể đảm bảo đợc rằng l- ợng hàng mua vào sẽ tiêu thụ hết ngay với giá có lãi.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty phát hành sách Hà Nội (Trang 63)