Biểu đồ trạng thá

Một phần của tài liệu Software Engineering Departmnet – Hanoi University of Technology Faculty of Information pdf (Trang 48 - 50)

7 .C ập nhật dữ liệu lên CS L

3.2.4.Biểu đồ trạng thá

Trong các biểu đồ diễn tiến và hợp tác chỉ mô tả các t−ơng tác giữa các đối t−ợng nhìn từ bên ngoài, ở đây sẽ mô tả ứng xử, hành vi của đối t−ợng khi tiếp nhận các thông điệp.

Có hai loại đối t−ợng là đối t−ợng bị động và đối t−ợng chủ động. Đối t−ợng bị động là loại đối t−ợng có hành vi không đổi. Khi các đối t−ợng này tiếp nhận một thông điệp nó sẽ phản ứng giống nhau không phụ thuộc vào thời gian và trạng thái của đối t−ợng. Đối t−ợng này phản ứng các thông điệp và nó cũng có thể gửi các thông điệp đến các đối t−ọng khác. Các đối t−ợng này không có đời sống thực sự. Đối t−ợng chủ động là các đối t−ợng có hành vi thay đổi. Khi một thông điệp đ−ợc tiếp nhận các đối t−ợng này phản ứng lại các thông điệp đó khác nhau tuỳ theo trạng thái của nó lúc đó. Các đối t−ợng này là các đối t−ợng có đời sống thực sự. Khi một thông điệp gửi đến đối t−ợng sẽ làm thay đổi trạng thái của đối t−ợng và một số thao tác đ−ợc kích hoạt để đáp ứng lại thông điệp đó. Biểu đồ trạng thái sẽ mô tả hành vi ứng xử của các đối t−ợng chủ động. Biểu đồ trạng thái gồm các trạng thái, các dịch chuyển và các sự kiện.

Trạng thái của một đối t−ợng có đặc tính kéo dài trong thời gian và tính ổn định, nghĩa là tại một thời điểm đối t−ợng phải có một trạng thái nhất định không tồn tại trạng thái không xác định và trạng thái đó tồn tại trong một khoảng thời gian, trong khoảng thời gian đó hành vi của đối t−ợng là không đổi. Số các trạng thái của một đối t−ợng phải là hữu hạn. Có ba loại trạng thái là trạng thái đầu, trạng thái kết thúc và các trạng thái trung gian. Mỗi biểu đồ trạng thái có một trạng thái đầu, không hoặc nhiều trạng thái kết thúc. Trạng thái trung gian Trạng thái kết thúc Trạng thái đầu 48

http://www.ebook.edu.vn

Hình 3.13. Ký hiệu các trạng thái

Các hoạt động của đối t−ợng bên trong một trạng thái đ−ợc biểu diễn ở các trạng thái, có ba loại hoạt động : entry, exit, on, do.

Trạng thái A entry:

on Sự kiện: exit

Hình 3.14. Biểu diễn các hoạt động bên trong trạng thái

Hoạt động biểu diễn bằng từ khoá entry là hoạt động vào trạng thái. Ví dụ trạng thái nhập mật khẩu, hoạt động vào trạng thái là hoạt động định dạng các ký tự nhập vào d−ới dạng ẩn. Hoạt động biểu diễn bàng từ khoá exit là hoạt động ra khỏi trạng thái. Trong trạng thái ở ví dụ trên tr−ớc khi ra khỏi trạng thái nhập mật khẩu phải định lại chuẩn thông th−ờng cho việc nhập ký từ bàn phím không hiển thị d−ới dạng ẩn nữa. Các hoạt động biểu diễn bằng từ khoá “on: sự kiện” là các hoạt động của đối t−ợng khi tiếp nhận một sự kiện nh−ng không làm thay đổi trạng thái. Hoạt động biễu diễn bằng từ khoá “do” là các hoạt động khi đối t−ợng đang ở trạng thái đã cho. Các hoạt động này có thể bị ngắt khi có sự kiện làm dịch chuyển trạng thái. Các hoạt động này có thể là tuần tự và đ−ợc kích hoạt ngay khi hoạt động vào trạng thái hoàn thành. Khi kết thúc đối t−ợng ra khổi trạng thái mà không có sự kiện bên ngoài. B−ớc dịch chuyển nh− thế gọi là dịch chuyển tự động.

Mỗi trạng thái có thể có nhiều trạng thái con và đ−ợc gọi là trạng thái kép. Trong mỗi trạng thái kép có thể có trạng thái bắt đầu giả.

History Indicator dùng để ghi nhớ trạng thái đ−ợc dùng trong các trạng thái kép. Ký hiệu bằng vòng tròn nhỏ và chữ H bên trong. Nó đ−ợc dùng khi có một sự kiện xảy ra làm thay đổi trạng thái, trạng thái hiện tại sẽ đ−ợc gửi đến

History Indicator khi khôi phục lại trạng thái sẽ đ−ợc khôi phục lại đúng trạng thái tr−ớc khi sự kiện xảy ra.

Các dịch chuyển biểu diễn sự thay đổi trạng thái, các b−ớc dịch chuyển là tức thời vì đối t−ợng luôn phải ở trong một trạng thái xác định

A B

Hình 3.15. Ký hiệu b−ớc dịch chuyển

http://www.ebook.edu.vn

Các sự kiện xẩy ra trong hệ thống và gây nên sự dịch chuyển trạng thái. Đối với đối t−ợng sự tiếp nhận một thông điệp là một sự kiện, cũng có thể có nhiều thông điệp khác nhau nh−ng có cùng hiệu quả về hành vi của đối t−ợng đ−ợc xem là một sự kiện, cũng có thể một sự kiện đ−ợc thực hiện bằng cách tiếp nhận một số thông điệp.

Các ràng buộc là điều kiện để xác định dịch chuyển có xẩy ra hay không khi có sự kiện.

Một phần của tài liệu Software Engineering Departmnet – Hanoi University of Technology Faculty of Information pdf (Trang 48 - 50)