*Cơ cấu nguồn vốn cha tối u:

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính tại Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang (Trang 32)

Xét theo mối quan hệ sở hữu về vốn thì nguồn vốn nợ phải trả của Công ty luôn chiếm tỷ trọng trên 80% so với nguồn vốn chủ sở hữu. Và nh vậy là trong toàn bộ các tài sản hiện có của Công ty thì phần lớn là đợc hình thành từ nợ vay cho nên điều này, một mặt, sẽ làm giảm tính tự chủ của Công ty, mặt khác, nó làm tăng mức độ phụ thuộc của Công ty vào các chủ thể cho vay vốn. Hơn nữa, đối với một cơ cấu nguồn vốn có tỷ trọng nợ vay lớn gấp 8 đến 9 lần so với vốn chủ sở hữu nh vậy thì xét dới góc độ kế toán và đánh giá tài chính nói riêng, nó sẽ ít nhiều làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu Công ty và qua đó sẽ ảnh hởng không nhỏ đến quyết định cuối cùng của các chủ đầu t.

*Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thấp:

Từ các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ở bảng 21, ta thấy là sức sản xuất và sức sinh lời của vốn kinh doanh là rất thấp. Cụ thể là 1 đồng vốn kinh doanh của Công ty chỉ sản xuất đợc tối đa là 0.47 đồng doanh thu và cũng chỉ sinh đợc tối đa 0.03 đồng lợi nhuận thuần. Nói theo cách ngợc lại thì để có đợc 1 đồng lợi nhuận thuần, Công ty phải đầu t ít nhất là 37.76 đồng vốn kinh doanh. Và trong năm 2006, con số này đã lên tới 81.36 đồng. Nh vậy rõ ràng là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chỉ dừng lại ở mức thấp và đây có thể xem là một hạn chế lớn nhất trong công tác quản trị tài chính về vốn của Công ty.

3.3 Nguyên nhân và hớng giải quyết các hạn chế

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính tại Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w