công ty XD số 9
3.1. Hoàn thiên về nội dung chi phí: 3.1.1. Chi phí nguyên vật liệu
Do địa bàn hoạt động của công ty rộng, công ty giao quyền cho cac Đội xây dựng trực thuộc công ty chủ động thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị đợc công ty giao, các đơn vị trực thuộc công ty chủ động quản lý sử dụng nguyên vật liệu trên cơ sở định mức kinh tế, kỹ thuật của Nha nớc và nội bộ. Đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phong pháp kê khai thờng xuyên là phù hợp vơid tình hình thực tế và yêu cầu quản lý của đơn vị.
Vật liệu xây dựng công ty mua về và đợc sử dụng ngay không qua nhập khi nên giảm đợc mức thấp nhất viật liệu dự trữ không cần thiết. Song để tạo điều kiện cho việc theo dõicấp phát vật t đáp ứng kịp thời theo nhu cầu tiến độ thi công, kiểm tra đợc lợng vật t tiêu hao theo địnhj mức, vợt định mức, kiểm tra đợc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty nên sử dụng phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu số 04-VT
Tuy nhiên một số cán bộ vật t đã không đồng nhất việc mua trực tiếp nguyên vật liệu ngoài thị trờng sử dụng luôn cho thi công công trình không qua nhập kho thanh toán bằng hoá đơn thòng, nh vậy đã làm mất khoản đáng kể thuế đầu vào đợc khấu trừ trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp nên thống nhất việc sử dụng hoá đơn GTGT để đợc khấu trừ thuế đầu váo theo ddúng chế độ kế toán.
3.1.2. Chi phí sử dụng máy thi công:
Theo quy định khoản mục này bao gồm cả chi phí công nhân điều khiển phục vụ máy thi công nhng ở công ty tiền lơng của công nhân điều khiển, phụcvụ máy thicông đợc hạch toán vào TK622_ chi phí nhân công trực tiếp. Nh vậy việc hạch toán này không làm thay đổi giá thành công trình, hạng mục công trình nhng tỷ trọng khoản mục chi phí máy thi công và chi phí nhân công lại thay đổi trong giá thánh sản phẩm dẫn đến việc xác định cha chính xác, cha đúng với mục đích công dụng của chi phí
Theo em, công ty nên tính riêng tiền lơng của công nhân điều khiển phục vụ mày thi công vào TK6231_chi phí nhân công
Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán lơng cho công nhân điều khiển hục vụ máy thi công, kế toán ghi sổ NKC theo dịnh khoản:
Nợ TK623(6231) Có TK334
Khoản mục KFCĐ, BHXH, BHYT đợc hạch toán vào TK627_ chi phí sản xuất chung theo chế độ.
*Cụ thể: Căn cứ vào bảng tổng hợp làm khoán số 08 ngày 01/12/2002 đã có xác nhận của kỹ thuật giám sát thi công cùng tổ trởng nghiệm thu khối lợng công việc hoàn thành, bảng chấm công kế toán tiến hành thanh toán lơng lên bảng lơng cho công nhân điều khiển, phục vụ máy thi công Bệnh Viện Ninh Bình tháng 12/2002 với tổng số tiền là: 3.250.000đ
Xem sổ NKC quý IV năm 2002 có số liệu nh sau:
Chứng từ Diễn giải Nợ TK Có TK Số phát sinh Số Ngày
... .... ... .... .... ...
135 31/10 Hoàng - thanh toán lơng tháng 10/2002 công nhâ điều khiển, phục vụ máy thi công BVNB
622 334(1) 4275050
... ... .... .... ... ....
1 30/11 Hoang - thanh toán tiền lơng tháng 11/2002 công nhâ điều khiển, phục vụ máy thi công BVNB
622 334(1) 3785045
Nh vậy trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp quý IV/2002 trong giá thành BVNB đơng nhiên sẽ tăng lên và khoản mục chi phí sử dụng máy thi công cũng giảm t- ơng ứng (4275050 + 3785045 + 3250000) = 11310095
Việc hạch toán nh vậy là cha chính xác về nội dung chi phí. Vậy nêu tính theo cách đề xuất ta sẽ có bảng tổng hợp chi phí sản xuất quý IV/2002 nh sau:
(Bảng trang bên) Bảng STT Tên công trình TK621 TK622 TK623 TK627 Cộng 1 Bệnh viện Ninh Bình 26253621 5 75209895 106231342 49552871 493530323 2 Đài PT- TH NB 72115508 18971232 39015180 14520828 14520828 Cộng 334651723 94127127 145246440 64073699 638098999
Lúc này số liệu ở bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm quý IV/2002 cột 3,4 cũng thay đổi tơng ứng với số liệu trong bảng tổng hợp chi phí sản xuất quý IV.
Trớc đay công ty không áp dụng hình thức trích BHYT cho công nhân viên nhng nay công ty thực hiện trích đầy đủ cho công nhân viên, tạo tâm lý yêm tâm cho cán bộ công nhân viên trong lao động đảm bảo hiệu quả công việc.
3.1.4. Hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
về chi phí sửa chữa lớn TSCĐ , công ty không thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà khi có chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh công ty tập hợp theo định khoản.
Nợ TK241
Có Tk liên quan(TK111, 112,...)
Khi công tác sửa chữa lứon hoàn thành kế toán ghi: Nợ TK142(1)
Có TK241(3)
Và tiến hành phân bổ dần hàng kỳ vào chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 623
Nợ TK 627 Nợ TK642
Có TK142(1)
Việc không thực hiện trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ sẽ ảnh hởng tới tính chính xác của giá thành thực tế sản phẩm trong từng thời kỳ tính giá thành của công ty. Bởi vì những kỳ có chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh và đợc phân bổ thì những những công trình thi công trong giai đoạn đó sẽ chịu chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong khi các công trình khác thì không phải chịu chi phí đó. Do vậy tính chính xác của giá thành sản phẩm sẽ kém đi. Chính vì vậy công ty nên thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Căn cứ kế hoạch trích trớc chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh kế toán ghi:
Nợ TK 623 Nợ TK 627 Nợ TK642
Có TK335
Khi sửa chữa lớn TSCĐ các chi phí đợc tập hợpvào TK2413) (chi tiết cho từng công tác sửa chữa lớn ) căn cứ các chứng từ tập hợp kế toán ghi:
Nợ TK241(3) Có TK152
(Có TK153,241,334, 338, 331...)
Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành giá trị thực tế sửa chữa lớn hoàn thành đợc kết chuyển vào TK335 (chi tiết trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ). Căn cứ vào giá trị quyết toán công trình sửa chữa xong kế toán ghi:
Nợ TK 335(chi tiết trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ) Có TK241(2413)
Cuối niên độ kế toán sử lý chênh lệch giữa khoản đã trích trớc và chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh.
Nếu khoản đã trích trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh kế toán ghi sổ chênh lệch: Nợ TK 335(chi tiết trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ)
Có TK623, 627, 642
Nếu khoản trích đã trích trớc nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh kế toán ghi sổ chênh lệch:
Nợ TK 623 Nợ TK 627 Nợ TK642
Có TK 335(chi tiết trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ)
3.2. Phơng pháp tính giá thành:
Việc tính giá thành cho khối lọng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ của công ty xây dựng số 9 đợc thể hiện trên bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành theo từng quý. Tuy nhiên ở bảng này ta chỉ biết đợc tổng chi phí DD ĐK, chi phí phát sinh trong kỳ và chi phí sản xuất DD cuối kỳ xủa sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao mà không xác định đợc từng khoản mục chi phí thực tế trong giá thành sản phẩm. Do đó gây
khó khăn hơn trong việc kểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và quản lý các yếu tố chi phí.
Vì vậy theo em, công ty nên mở thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành riêng cho từng công trình, hạng mục công trình trong đó chi tiết cho từng khoản mục chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí sử dụng máy thi công.
Ví dụ: căn cứ vào số liệu ở bảng tổng hợp chi phí sản xuất (Bảng 20) kế toán lập. Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành
Quý IV/2002 (tên công trình: BVNB) Chỉ tiêu Chi phí SXKD DD ĐK CP SXKD phát sinh trong kỳ Chi phí SXKD DD cuối kỳ Giá thành KLXL hoàn thành TK 1. CP NVL 293478150 262536215 - 556014365 2. CP NC 106678323 86519990 - 193198323 3. CP sử dụng MTC 98781223 94921247 - 193702470 4.CP SXC 54828120 49552871 - 104380991 Cộng 553765816 493530323 - 1047296139
Việc lập thẻ tính giá thành riêng cho từng công trình, hạng mục công trình sẽ giúp cho đơn vị xác định ngay đợc từng khoản mục chi phí thực tế trong giá thành khối lợng
xây lắp hoàn thành trong kỳ mà khong phải cộng dồn lại từ bảng tổng hợp chi phí sản xuất.
3.3 Hệ thống sổ kế toán áp dụng tại công ty
* Sổ nhật ký chung:
Mẫu sổ NKC áp dụng tại công ty
Nhật ký chung
Quý ....năm.... Đơn vị: đồng
Chứng từ Diễn giải Nợ TK Có TK Số phát sinh
Số Ngày
Cộng
Sổ chật ký chung của công ty không có cột ghi thông tin ngày ghi sổ NKC do đó làm cho ngời sử dụng không biết đợc việc ghi chép sổ NKC có thờng xuyên không dẫn đến hạn chế cho việc cung cấp thông tin kế toán.
Trên cột "diễn giải" không phản ánh số liệu trang trớc(kỳ trớc) chuyển sang do đó không thể biết đợc số đầu trang (đầu kỳ) là bao nhiêu làm ảnh hởng đến việc tổng hợp số liệu trong kỳ. Tuy kế toán trên máy cho phép xem số d ở bất kỳ thời điểm nào nhng việc tổ chiức công tác kế toán về nguyên tắc là phải đảm bảo tính thống nhất, tính chính xác vì vậy việc không ghi chỉ tiêu số trang trớc chuyển sang là cha khoa học.
Sổ NKC của công ty không ghi trang sổ đối với từng trang của NKC do vậy ngời sử dụng không biết đợc số liệu trên sổ NKC là trang bao nhiêu và số liệu đợc phản ánh trên sổ các tài khoản trong kỳ nằm trên trang baonhiêu của NKC dẫn đến việc đối chiếu, kiểm tra số liệu kế toán gặp khó khăn làm giảm hiệu quả kinh tế của công tác kế toán.
Theo em kế toán công ty nên:
− Kẻ thêm cột " ngày ghi sổ" để phản ánh chính xác về mặt thời gian số liệu ghi vào sổ NKC
− Đa thêm vào cột " diễn giải" dòng " số trang" trớc chuyển sang để phản ánh chính xác số đầu trang, thuận lợi cho việc sử dụng số liệu của thông tin kế toán.
− Ghi trang sổ NKC nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiếu với sổ cái. Ngày
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ
cái TK nợ TK có Số phát sinh Số Ngày .... .... .... .... mang sang ... .... .... .... Cộng - Sổ cái TK
Mẫu sổ cái TK áp dụng tại công ty
Sổ cái tài khoản
Quý ....năm.... Đơn vị tính: đồng
Chứng từ Diễn giải Số hiệu
TK
Số Ngày Nợ Có Số d đầu kỳ
... .... .... .... ... ...
Tổng cộng phát inh Số d cuối kỳ
Do ở công ty sử dụng kế toán máy nên vì sổ NKC không có cột ngày tháng ghi sổ, không có trang sổ NKC nên kéo theo khi các số liệu đợc vào các sổ cái TK liên quan thì ở sổ cái tài chính ở Công ty cũng không có cột ngày tháng ghi sổ vàảtang sổ NKC. Nh vậy sữ gây khó khăn cho việcđối chiếu số liệu giữa số sổ cái TK và sổ NKC. Theo em công ty nên mở sổ cái TK theo mẫu sau:
(Mẫu sổ trang bên)
Sổ cái tài khoản
Quý ....năm.... Đơn vị tính: đồng Số d nợ ĐK Số d có ĐK Ngày ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Trang
sổ NKC Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Số d đầu kỳ ... .... .... .... .... .... .... .... Tổng cộng phát sinh Số d cuối kỳ