Ước lượng  dựa trên thống kê d-

Một phần của tài liệu Tự tương quan (Autocorrelation) ppt (Trang 40 - 47)

Durbin-Watson

d  2(1 - ) hay

=> xấp xỉ và có thể không đúng với mẫu nhỏ. Đối với các mẫu nhỏ có thể sử dụng thống kê d cải biên của Theil – Nagar.

ˆ 2 d   1 ˆ 2 2 2 2 2 1 k n k ) / d ( n ^    

Một khi có được giá trị của , ta có thể dùng các chuyển đổi như đã nêu ở trên

2. 3 Thủ tục lặp Cochrance – Orcutt để

ước lượng 

Phương pháp này sử dụng các phần dư et đã được ước lượng để thu được thông tin về  chưa biết.

Ta xét phương pháp này dựa trên mô hình hai biến sau:

yt = 1 + 1xt + ut (4.34)

Giả sử ut được sinh ra từ phương trình AR(1):

ut = ut – 1 + et (4.35)

Các bước ước lượng  được tiến hành như sau:

Các bước ước lượng  được tiến hành như sau:

Bước 1: Ước lượng mô hình (4.34) bằng phương pháp OLS và thu được các phần dư et.

Bước 2: Sử dụng các phần dư để ước lượng hồi qui:

et = et – 1 + vt (4.36)

Lưu ý đây là hồi quy qua gốc. Do et là ước lượng

vững của ut thực nên ước lượng  có thể thay

cho  thực.

Bước 3: sử dụng thu được từ (4.36) để ước lượng phương trình sai phân tổng quát (4.26). Tức phương trình: yt - yt – 1 = 1 (1 - ) + 1(xt - xt –1) + (ut – ut –1) Hay yt* = 1* + 1* xt* + vt ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 

Bước 4: Vì chúng ta chưa biết trước rằng thu được từ (4.36) có phải là ước lượng tốt nhất của  hay không. Ta thế giá trị ước

lượng của 1* và 1* thu được từ (4.37) vào hồi qui gốc (4.34) và thu được các phần dư mới et*:

et* = yt – (1* + 1* xt) (4.38)

Ước lượng phương trình hồi qui tương tự với (4.36).

et* =  e*t – 1 + wt (4.39) là ước lượng vòng 2 của .

Thủ tục này tiế tục cho đến khi các ước lượng kế tiếp nhau của  khác nhau một lượng rất nhỏ, chẳng hạn nhỏ hơn 0,05

ˆ

2. 4 Phương pháp Durbin – Watson 2 bước để ước lượng 

Để minh hoạ phương pháp này, chúng ta viết lại phương trình sai phân tổng quát dưới dạng sau:

yt = 1(1 - ) + 1 xt – 1xt – 1 + yt – 1 + et (4.40)

Durbin đã đề xuất thủ tục 2 bước như sau để ước lượng :

Bước 1: Coi (4.40) như là một mô hình hồi qui bội, hồi qui yt theo xt, xt – 1 và yt – 1 và

coi giá trị ước lượng được đối với hệ số hồi qui của yt – 1 (= ) là ước lượng của .

Mặc dầu là ước lượng chệch nhưng ta có

2. 4 Phương pháp Durbin – Watson 2 bước để ước lượng 

Bước 2: Sau khi thu được , hãy biến đổi yt* = yt - yt – 1 và xt* = xt - xt –1

và ước lượng hồi qui (4.27) với các biến đã được biến đổi như trên.

Như vậy, theo phương pháp này thì bước 1 là để ước lượng  còn bước 2 là để thu

được các tham số.

ˆ

ˆ

Ví dụ: Cho các số liệu về thu nhập (Y) và tiêu dùng (C) trong khoảng thời gian từ 1975-2005 cho ở bảng (4.5).

Hồi qui C theo Y ta được kết quả: = -161,5117 + 0,6841864Yt

Durbin – Watson d – statistic (2,31) = 0,6838804.

Tra bảng với n = 31; k = 1; Ta được dL = 1,363; dU = 1,496. Vì d < dL do đó có tự tương quan dương.

Ví dụ: (tt)

Áp dụng phương pháp Durbin –Watson 2

Một phần của tài liệu Tự tương quan (Autocorrelation) ppt (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)