Chơng VI: Kế toán vồn bằng tiền

Một phần của tài liệu Kế toán tổng hợp tại Công ty xây lắp điện Hà Nội (các nghiệp vụ, tài khoản chữ T) (Trang 77 - 104)

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dới hình thức giá trị, bao gồm tiền mặt tại quỹ tiền gửi ngân hàng và tiền gửi.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ vì trong quá trình sử dụng vốn bằng tiền dễ bị lợi dụng, tham ô do đó việc sủ dụng vốn bằng tiền phải tuân thủ theo những nguyên tắc, các chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của nhà nớc.

.1 Kế toán tiền mặt:

Theo nguyên tắc về quản lý tiền mặt doanh nghiệp chỉ đợc giữ lại một số lợng tiền mặt trong hạn mức theo sự thoả thuận của hai bên, doanh nghiệp và ngân hàng để chi tiêu vào một số công việc nhất định.

Tiền mặt của Công ty đợc tập chung tại quỹ tiền mặt, mọi nghiệp vụ thu chi bảo quản tiền mặt đều phải do thủ quỹ tiến hành vào việc thu chi tiền mặt phải có phiếu thu phiếu chi hợp lệ và đợc tổ chức chặt chẽ để tránh tham ô lãng phí đồng thời thủ quỹ tiến hành kiểm tra chứng từ thu chi tiền mặt trớc khi thu hoặc thu tiền mặt xem xét chứng từ có hợp lý hợp lệ hay không sau khi kiêmt tra song các chứng từ đã đủ tiêu chuẩn thì thủ quỹ tiến hành thu chi tiền mặt theo đúng số liệu đã ghi trên chứng từ đồng thời phải dữ lại các chứng từ gốc có chữ ký của ngời nhận tiền, ngời nộp tiền.

Cuối ngày thủ quỹ phải căn cứ vào các chứng từ thu chi để ghi ngay vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ theo thứ tự chứng từ và đợc ghi làm hai lần, lần một giữ lại thủ quỹ, lần hai gắn vào báo cáo quỹ kèm theo các báo cáo thu chi.

Để phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt của Công ty kế toán sử dụng tài khoản 111(tiền mặt), tài khoản này gồm 3 tài khoản cấp II.

Tài khoản 111(1) tiền việt nam Tài khoản 111(2) ngoại tệ

Tài khoản 111(3) vàng bạc, đá quý, kim cơng

Cách ghi sổ quỹ tiền mặt nh sau: Sổ nhật ký gồm 8 cột.

+ cột ngày ghi sổ, cột số phiếu gồm số phiếu thu, chi, số hiệu chứng từ căn cứ vao ngày tháng ghi trên chứng từ, số chứng từ ghi vào sổ.

+ Cột diễn giải nội dung: Dùng để ghi nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Cột tài khoản đối ứng: Dùng để ghi các tài khoản đối ứng với các tài khoản 111.

+ Cột số phát sinh: Gồm số phát sinh nợ phat sinh có (thu chi) và cột tồn quỹ. + Sau khi kiểm tra chứng từ và quỹ thu chi tiền mặt kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký quỹ theo các nội dung ghi trên chứng từ.

+ Phần tồn quỹ đầu tháng kế toán căn cứ vào số tồn quỹ cuối tháng trớc đển ghi sổ.

+ Phần số phát sinh trong tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ thu chi trong thánh để ghi vào sổ nếu là phiếu thu thì số tiền đợc ghi vào bên phát sinh nợ, nếu là phiếu chi thì số tiền đó đợc ghi vào số phát sinh bên có trên nhật ký quỹ.

Cuối tháng kế toán phải cộng số phát sinh phải cộng số phát sinh trong tháng phần tồn quỹ cuối tháng, sau các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán phải tính số d ở sổ nhật ký quỹ, số tiền quỹ cuối tháng, của nhật ký quỹ, đợc tính nh sau:

Số tồn quỹ cuối

ví dụ:

ĐV: CTLM điện nớc phiếu thu MS :

và xây dựng Ngày 10/10/01 Số:

ĐC: 61E- La Thành

Nợ TK 111

Có TK 131 Họ tên ngời nộp: Lê Thị Hạnh

Địa chỉ: Khu tập thể bu điện Hà Nội Lý do nộp: Thu tiền công trình xăng Dỗu Số tiền: 102.335.821 (viết bằng chữ)

Một trăm linh hai triệu ba trăm ba mơi năm nghìn tám trăm hai mơi mốt đồng.

Kèm theo chứng từ gốc

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ). Một trăm linh hai triệu ba trăm ba mơi năm nghìn tám trăm hai mơi mốt đồng.

Ngày 10 tháng 10 năm 2001

Kế toán trởng Ngời lập phiếu Ngời lập Thủ quỹ

và xây dựng Ngày 29/11/01 Số: ĐC: 61E- La Thành

Nợ TK 111

Có TK 131

Họ tên ngời nộp:Lê Thanh Hải Địa chỉ: Khu tập thể 8/3

Do nộp: Thu tiền công trình Westlake Số tiền: 32.462.500 (viết bằng chữ)

Ba hai triệu bốn trăm sáu hai nghìn năm trăm đồng chẵn . Kèm theo chứng từ gốc

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ). Ba hai triệu bốn trăm sáu hai nghìn năm trăm đồng chẵn .

Ngày 29 tháng 11 năm 2001

Kế toán trởng Ngời lập phiếu Ngời lập Thủ quỹ

(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)

ĐV: CTLM điện nớc phiếu chi MS :

và xây dựng Ngày 18/10/01 Số:

ĐC: 61E- La Thành

Nợ TK 642,133 Có TK 111 Họ tên ngời nộp: Đỗ Thanh Hiền

Địa chỉ: Thanh Oai – Hà Tây Lý do nộp: Chi mua văn phàng phẩm Số tiền: 180.000(viết bằng chữ)

Một trăm tám mơi nghìn đồng chẵn Kèm theo chứng từ gốc

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ). Một trăm tám mơi nghìn đồng chẵn Ngày 18 tháng 10 năm 2001

Kế toán trởng Ngời lập phiếu Ngời lập Thủ quỹ

ĐV: CTLM điện nớc phiếu chi MS :

và xây dựng Ngày 29/10/01 Số:

ĐC: 61E- La Thành

Nợ TK 152,133 Có TK 111 Họ tên ngời nộp: Mai Văn Tới

Địa chỉ: Thanh Xuân- Hà Nội Lý do nộp: Mua xi măng

Số tiền: 136.334.282 (viết bằng chữ)

Một trăm ba mơi triệu ba trăm ba mơi t triệu tám trăm tám hai triệu Kèm theo chứng từ gốc

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ). Một trăm ba mơi triệu ba trăm ba mơi t triệu tám trăm tám hai triệu

Ngày 29 tháng 10 năm 2001

Kế toán trởng Ngời lập phiếu Ngời lập Thủ quỹ

(ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên)

Căn cứ vào phiếu thu, chi kế toán lập báo cáo quỹ tiền mặt và nhật ký chung. Sổ quỹ tiền mặt Ngày gh/sổ Chứng từ Nội dung TK ĐƯ Số tiền Tồn quỹ

thu chi Thu Chi

18/10 484 Thu tiền CT xăng dầu

131

102.335.812 30.736.165

18/10 620 Chi mua văn phòng Phẩm 642 180.000 132.891.977 … … … … Cộng luỹ kế 41051.582003 40.821309035 Sổ cái tài khoản 131

(phải thu khách hàng) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NKC TK Đ. Số phát sinh Nợ Có Số Ngày Số d đầu kỳ 20.811.724.865

484 18/10 Thu tiền CTxây dựng 111 120.335.812

109 01/11 Thu tiền CT khách sạn Holiday 112 107.657.900 772 29/11 Bàn giao CTtháp Việt nhật, VAT 511 3331 728.000.000 72.800.000 … … … Cộng phát sinh 17.505.687.837 19.109.407.919 Số d cuối kỳ 19.208.004.783

Sổ cái tài khoản 642 (Chi phí quản lý) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NKC TK Đ. Số phát sinh Số Ngày Số d đầu kỳ Nợ Có

8/10 Chi mua văn phòng

phẩm 111 2.704.000 K/C chi phí quản lý DN 911 1.160.868.857 … … … Cộng phát sinh 1.650.868.857 1.650.868.857 Số d cuối kỳ 0 0

Nhận xét: Nhìn chung các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, của Công ty là t- ơng đối hợp lý, dễ hiểu, quá trình hạch toán dựa trên cơ sở lý thuyết, nhng bên cạnh đó vẫn còn một số nội dung kế toán hạch toán cha đúng theo lý thuyết đã học, do đó làm cho ngời đọc khó hiểu.

Ví dụ: Phiếu chi ngày 8/10 ( nghiệp vụ 20) là chi mua vé cầu phà sửa xe, khám xe nội dung phiếu chi không ghi rõ ràng chi cho bộ phận nào, do đó kế toán cần ghi chép cho đúng và rõ ràng.

- Nếu chi cho bộ phận quản lý doanh nghiệp thì: Nợ TK 642

Có TK 111

- Nếu chi cho bộ phận bán hàng thì đinh khoản: Nợ TK 641

- Nếu chi cho bộ phận sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 627

Có TK 111

- Nếu chi cho bộ phận thuế, kế toán ghi: Nợ TK 133,642(5)

Có TK 111

Qua đó cho ta thấy đợc việc hạch toán ghi chép các nghiệp vụ thu chi không rõ ràng, chính xác, điều này đã làm ảnh hởng đến việc hạch toán các chi phí khác và công việc xác định kết quả kinh doanh của Công ty.

.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng:

Theo chế quản lý tiền mặt và theo chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, toàn bộ số vốn bằng tiền của Công ty phải gửi tại ngân hàng nhà nớc (trừ số định mức đợc dữ lại quỹ theo sự thoả thuận với ngân hàng). Tất cả các khoản thi chi bằng tiền đều phải thanh toán thông qua ngân hàng vì toàn bộ số vốn bằng tiền bằng tiền của Công ty đợc giữ tại ngân hàng.

Để hoạch toán kế toán tiền gửi ngân hàng, kế toán sử dụng tài khoản 112(tiền gửi ngân hàng).

Tài khoản này có ba tài khoản cấp II. + Tài khoản 112(1) tiền Việt Nam + Tài khoản 112(2) Ngoại tệ

+ Tài khoản 112(3) Vàng bạc, đá quý

Hàng ngày kế toán căn cứ vào phần chứng từ gốc, uỷ nhiệm chi đến uỷ nhiệm chi đi để ghi vào nhật ký.

+ Uỷ nhiệm chi đi: Là các uỷ nhiệm chi cho Công ty nhờ ngân hàng phục vụ mình trích chuyển trả cho đơn vị bạn và các phiêu thu, séc hàng ngày.

+ Uỷ nhiệm chi đến: Là các uỷ nhiệm chi trên biên lai mà các đơn vị khác nhờ ngân hàng trả cho Công ty.

Ví dụ: Uỷ nhiệm chi đến và uỷ nhiệm chi đi của Công ty lắp máy điện nớc và xây dựng Hà Nội.

ĐV: CTLM điện nớc uỷ nhiêm chi (chi đến)

và xây dựng Lập ngày 11/11/01 Số 01/KHST

ĐC: 61E- La Thành

Tên đơn vị trả tiền: Ngân hàng đầu t và phát triển nông thôn

Phần ghi do NH

Số tài khoản: 001453

Tại ngân hàng: kho bạc thành phố Hà Nội

Tên đơn vị: Công ty lắp máy điện nơc và xây dựng Hà Nội

Số tài khoản: 0100953 Có TK 311

Tại ngân hàng đầu t và phát triển nông thôn

Nội dung thanh toán vay ngắn hạn Số tiền

120.000.000

Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B

Kế toán – chủ tài khoản ghi sổ 11/11/01 Kế toán

(Ký, họ tên) Kế toán – TP kế toán Kế toán – TP kế toán

ĐV: CTLM điện nớc uỷ nhiêm chi (chi đi)

và xây dựng Lập ngày 16/11/01 Số 01

ĐC: 61E- La Thành

Tên đơn vị trả tiền: Công ty lắp máy điện nơc và xây dựng Hà Nội

Phần ghi do NH

Số tài khoản: 001453 Nợ TK 333

Tại ngân hàng: Công thơng Việt Nam – Hà Nội Tên đơn vị nhận tiền: Kho bạc nhà nớc Việt Nam

Số tài khoản: 0100953 Có TK 112

Tại ngân hàng nhà nớc Việt Nam

Nội dung thanh toán : Nộp tiền thuế giá trị giá tăng Số tiền

1.200.000

Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B

Kế toán – chủ tài khoản ghi sổ 11/11/01 Kế toán

(Ký, họ tên) Kế toán – TP kế toán Kế toán – TP kế toán

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các chứng từ kế toán và sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản có liên quan.

Nhật ký chung tgnh

Chứng từ Nội dung diễn giải

TK đối ứng Số phát sinh Ghi chú S N Nợ Có

11/11 Cho xí nghiệp vay ngắn hạn 112 50.000.000

311 50.000.000

5/10 Rút tiền gửi ngânhàng về quỹ 111 250.000.000

112 250.000.000

… … …

Cộng luỹ kế

Chứng từ Nội dung diễn giải TK đối ứng Số phát sinh S N Nợ Có Số d đầu 1.753.395.028 11/11 Cho xí nghiệp vay ngắn hạn 311 50.000.000

5/10 Rút tiền gửi ngânhàng về quỹ 111 250.000.000

… … …

Cộng phát sinh 30.506.720.274 31.409.810.528 Số d cuối 850.304.774

Nhận xét: Nhìn chung phơng pháp hoạch toán bằng tiền gửi ngân hàng của Công ty, kế toán hoach toán hợp lý thông qua các chứng từ sổ sách ghi chép rõ ràng, đầy đủ.

Chơng VII

Kế toán các nghiệp vụ thanh toán

1. Tạm ứng

giấy thanh toán tiền tạm ứng

Ngày11 tháng 12 năm 01 Số:

Nợ TK 152: 120.000.000đ

Nợ TK 133: 1.200.000đ

Có TK 141: 13.200.000đ

Họ tên ngời thanh toán: Trần Tuấn Anh Địa chỉ: tổ sắt số 1

Số tiền tạm ứng đợc thanh toán theo bảng sau đây:

Diễn giải Số tiền

I. Số tiền tạm ứng 18.000.000

1, Số tạm ứng các đợt cha chi hết 18.000.000

2, Số tam ứng kỳ này

Phiếu chi số ngày II. Số tiền đã chi

1, Chứng từ số 163 13.200.000

2, Phiếu nhập kho số 484 III. Chênh lệch

1, Số tạm ứng không chi hết (I- II) 4.800.000

2, Chi quá số tạm ứng (II – I)

Thủ t đơn vị Kế toán trởng Kế toán thanh toán Ngời thanh toán

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ những số liệu trên ta tiến hành ghi nhật ký chung và sổ cái tài khoản liên quan nh sau:

Nhật ký chung

Chứng từ Nội dung diễn giải đã

ghi

Số hiệu

Số phát sinh

141 22.000.000

887 27/11 Chi tiền mua gach 152 15.000.000

133 1.500.000

141 16.500.000

… … …

Cộng luỹ kế 96.200.000 96.200.000

Sổ cái tài khoản 141(Tạm ứng)

Chứng từ Nội dung diễn giải Trg

NKC TK đối Số phát sinh S N Nợ có Số d đầu kỳ 353.192.271 648 Tam ứng CT Thạch Thất 111 25.774.510 715 Mua xi măng 152 20.000.000 133 2.000.000 …. … … Cộng phát sinh 87.818.775 93.117.844 Số d cuối kỳ 9.872.726.505

Nhận xét: Trong tháng Công ty đã tạm ứng cho công nhân viên số tiền là 87.818.775đ và công nhân đã hạch toán số tiền là 93.117.844đ. Cuối quý số tiền

tạm ứng cha thanh toán là: 9.872.726.505đ, so với quý trớc số tiền giảm đi

là40.200.000đ. Đây là mặt tích cực của doanh nghiệp, nhng ở đây cũng có trờng hợp Công ty hạch toán nh thế sẽ làm cho ngời xem khó hiểu chẳng hạn nh phiếu

thanh toán tạm ứng (NV37- với số tiền tạm ứng cho công nhân là: 13.200.000đ

và kế toán định khoản là:

Nợ TK 152: 12.000.000đ

Nợ TK 133: 1.200.000đ

Có TK 111: 13.200.000đ

Nhng theo lý thuyết đã học thì trờng hợp số thực chi nhỏ hơn số đã ứng

kế toán ghi: Nợ TK 152,155

Có TK 141

Số còn lại thu lại quỹ hoặc khấu trừ vào lơng thì kế toán định khoản: Nợ TK 111,334

Có TK 141

2. Kế toán hạch toán thuế

Thuế GTGT đợc khấu trừ là số thuế đầu vào đợc khấu trừ, đã đợc khấu trừ và còn đợc khấu trừ. Dùng để phản ánh GTGT đầu vào đợc khấu trừ của vật t, hàng hoá, dịch vụ mua ngoài và đầu t mua sắm TSCĐ, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.

Để hạch toán thuế kế toán Công ty dùng TK 133- thuế GTGT đợc khấu trừ.

Ví dụ trong quý Công ty đã khấu trừ với số thuế là:

+ Khi mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất, số thuế GTGT đợc khấu trừ là 174.200.000đ

+ Mua công cụ dụng cụ dùng vào sản xuất kinh doanh số thuế GTGT đợc khấu trừ là 362.572.033đ.

+ Mua TSCĐ hữu hình dùng vào sản xuất số thuế GTGT đợc khấu trừ là 114.652.000đ

+ Khi mua vật liệu xuất thẳng cho sản xuất, số thuế GTGT đợc khấu trừ là 22.360.000đ

Vậy trong quý số thuế GTGT đợc khấu trừ là: 703.784.033đ. Kế toán

định khoản nh sau:

Nợ TK 333(1): 703.784.033đ

Có TK 133: 703.784.033đ

* Thuế thu nhập: đây là khoản mà Công ty phải nộp cho nhà nớc nh thuế phí, các khoản khác phải nộp và tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà n- ớc.

Doanh nghiệp có trách nhiệm, tính toán chính xác các khoản thuế, lệ phí nộp cho nhà nớc theo luật định và kịp thời, phản ánh vào sổ kế toán đồng thời kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí , lệ phí phải nộp cho nhà nơc.

Nợ TK 131: 1.656.947.945đ

Có TK 333(1) 1.656.947.945đ

Trong quý thuế thu nhập Công ty nộp là:

Nợ TK 421: 10.000.000đ

Có TK 333: 10.000.000đ

Và Công ty đã nộp thuế băng tiền gửi ngân hàng là:

Nợ TK 333: 10.000.000đ

Có TK 112: 10.000.000đ

Cuối quý kế toán quyết toán thuế thu nhập là:

Nợ TK 421: 9.200.000đ

Có TK 333: 9.200.000đ

Từ những số liệu ghi trên kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK

Sổ cái TK133- thuế GTGT đợc khấu trừ

Chứng từ Nội dung Trg/ NKC TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có D đầu kỳ 71 5 22/1 0 Mua xi măng 152 2.000.000 25/1 1 Mua xe con 111 12.000.000 31/1 2

Thuế VAT đợc khấu trừ

333 703.784.033

Cộng phát sinh 703.784.033 703.784.033

D cuối kỳ 0

Chứng từ Nội dung Trg NKC TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có D đầu kỳ 11.830.124.706 12/12 Nộp thuế GTGT 133 703.784.033

31/12 Nộp thuế thu nhâp 421 10.000.000

Một phần của tài liệu Kế toán tổng hợp tại Công ty xây lắp điện Hà Nội (các nghiệp vụ, tài khoản chữ T) (Trang 77 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w