Những tồn tại và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tạ

Một phần của tài liệu Hạch toán kế toán tài sản cố định tại Công ty Thương Mại và Dịch Vụ Thái Bình. (Trang 45 - 54)

II. Những vấn đề chung về quản lý và hạch toán TSCĐ tại công ty Thơng mại và Dịch vụ

2. Những tồn tại và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tạ

tại Công ty Thơng Mại và Dịch Vụ Thái Bình

Bên cạnh những u điểm, Công ty còn một số tồn tại cần phải khắc phục trong việc quản lý nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ. Công ty nên nghiên cứu một số giải pháp sau đây:

2.1. Về hệ thống sổ sách kế toán

Hình thức ghi sổ của Công ty là Nhật ký chung, nhng thực tế Công ty sử dụng sổ tổng hợp trên máy thay cho sổ Nhật ký chung. Ngoài ra, các sổ cái 211,213, 214 của Công ty không lập thờng xuyên theo định kỳ báo cáo kế toán. Qua đây, Công ty cần phải xem xét, cân nhắc để có thể ghi sổ Nhật ký chung theo đúng quy định của Bộ tài chính (theo mẫu dới đây) và lập các sổ cái một cách đầy đủ, đúng hạn.

Trình tự ghi sổ Nhật ký chung nh sau:

SVTH: Trần Xuân Ban Lớp KT2-K145 Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Sổ và thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp số liệu chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Mẫu sổ Nhật ký chung

Tháng năm…

Chứng từ Nội dung nghiệp vụ Đã ghi sổ

cái Số hiệu TK Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 2.2Về bộ máy kế toán

Trong phòng kế toán, mỗi ngời đảm nhiệm một phần hành kế toán nên phát huy cao đợc hiệu quả công việc mình làm. Tuy nhiên, nó cũng có mặt hạn chế là mỗi ngời chỉ làm tốt công việc của mình, còn những mảng kế toán khác làm không thành thạo. Khi có một ngời nào đó nghỉ việc dài ngày thì phần công việc của họ đợc tiến hành chậm trễ, làm ảnh hởng tới các báo cáo trong Công ty. Từ đó có thể thấy rằng Công ty cần phải đào tạo tốt hơn đội ngũ kế toán, ngoài việc làm tốt phần hành của mình thì mỗi ngời phải làm thành thạo cả những mảng kế toán khác.

2.3 Về phơng pháp hạch toán tăng TSCĐ do mua sắm

Đối với nghiệp vụ ở trờng hợp tăng TSCĐ do mua sắm (trong chơng II) là máy may một kim tự động cắt chỉ và máy may CN tại Công ty định khoản nh sau:

-Khi nhập máy may cho phân xởng sản xuát, kế toán Công ty đã định khoản Nợ TK 211 (2113) 377.000.000

Nợ TK 133 (1332) 37.700.000 Có TK 112 414.700.000

- Đồng thời kết chuyển tăng ngồn vốn kinh doanh, giảm quỹ đầu t phát triển Nợ TK 414 377.000.000

Có TK 411 377.000.000

SVTH: Trần Xuân Ban Lớp KT2-K146 Ghi đối chiếu

Cách định khoản trên chỉ đúng với trờng hợp khi mua TSCĐ về không qua lắp đặt, chạy thử. Kế toán định khoản nh này là không đúng theo quy định của Bộ Tài chính. Do vậy, để công tác kế toán hoàn thiện hơn, kế toán Công ty cần phải tập hợp các chi phí mua sắm, lắp đặt, chạy thử và các chi phí khác trớc khi đi vào vận hành.

Kế toán Công ty nên định khoản nh sau: Nợ TK 241 (2411) 377.000.000 Nợ TK 133 (1332) 37.700.000 Có TK 112 414.700.000

Khi kết thúc quá trình lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu đa vào sử dụng, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211 (2113) 377.000.000 Có TK 241 (2411) 377.000.000

Đồng thời kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm quỹ đầu t phát triển Nợ TK 414 377.000.000

Có TK 411 377.000.000

2.4Về kế toán thanh lý, nhợng bán TSCĐ

Theo điều lệ 19 của NĐ 59/CP ngày 03/10/1996 của chính phủ quy định "Khi doanh nghiệp thanh lý TSCĐ để thu hồi vốn thì hạch toán khoản chênh lệch này nh một khoản lãi lỗ ". Thực tế, tại Công ty khi có hoạt động về thanh lý không đợc hạch toán nh một khoản lỗ lãi. Để xác định kết quả thanh lý TSCĐ, kế toán Công ty cần phải hạch toán theo đúng chế độ quy định cụ thể nh sau: -Xoá sổ TSCĐ ghi: Nợ TK 2141 6.000.000 Có TK 211 6.000.000 -Phản ánh số thu về thanh lý: Nợ TK 111 5.500.000 Có TK 721 5.000.000 Có TK 333 500.000 -Phản ánh số chi về thanh lý: Nợ TK 821 165.000 Có TK 111 165.000 -Kết chuyển khoản thu về thanh lý: Nợ TK 721 5.000.000 Có TK 911 5.000.000 -Kết chuyển khoản chi về thanh lý: Nợ TK 821 150.000

Có TK 911 150.000 -Xác định kết quả thanh lý Nợ TK 911 4.835.000 Có TK 421 4.835.000

2.5.Về kế toán khấu hao TSCĐ

Hiện nay ở Công ty tình hình thu hồi vốn của TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn vay Ngân hàng diễn ra chậm, do đó đảm bảo thanh toán không kịp thời cho Ngân hàng. Để có biện pháp đánh giá đúng TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn vay, kế toán TSCĐ nên thờng xuyên quan tâm đến việc theo dõi những TSCĐ này, đặc biệt là tình hình khấu hao để nắm đợc quy trình thu hồi vốn, đảm bảo thanh toán đúng hạn cho Ngân hàng. Công ty cần phải dùng nguồn vốn khấu hao để trả nợ Ngân hàng.

Trong trờng hợp vay vốn để đầu t TSCĐ, Công ty cần xin phép Nhà nớc đợc trích khấu hao nhanh trên cơ sở đảm bảo chi phí sản xuất ổn định và trả nợ đúng hạn.

Hơn nữa muốn có những TSCĐ tiên tiến, hiện đại, không bị lạc hậu, Công ty nên áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh, thu hồi vốn sớm để có thể tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ hoặc hoàn trả nợ vay Ngân hàng.

Kết luận

TSCĐ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tổ chức tốt công tấc hạch toán TSCĐ giúp cho Công ty với số tài sản hiện có vẫn có thể tang đợc khối lợng sản xuất sản phẩm, tiết kiệm đợc chi phí và hạ giá thành sản phẩm, góp phần vào việc tăng lợi nhuận của Công ty.

Cũng nh các doanh nghiệp khác, Công ty Thơng Mại và Dịch Vụ Thái Bình đã chú trọng đến việc đầu t, đổi mới TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh vầ tổ chức tơng đối tốt công tác kế toán và công tác quản lý TSCĐ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đạt đợc thì vẫn còn những hạn chế, tồn tại mà công ty cần phải khắc phục trong thời gian tới để hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ .

Vì thời gian thực tập và trình độ có hạn nên luận văn cuả em không tránh khỏi nhiều sai sót, kính mong đợc các thầy cô giáo chỉ bảo để ầi luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn Đỗ Mạnh Toàn và các bác, các anh, các chị trong phòng tài chính – kế toán của Công ty thơng mại và dịch vụ Thái Bình đã hớng dẫn em trong thời gian thực tập để hoàn thành chuyên đề này.

Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2003

SVTH: Trần Xuân Ban Lớp KT2-K148

Sinh viên

Mục lục Trang Lời nói đầu...1

Chơng I: Lý luận chung về kế toán TSCĐ...2

I.Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc hạch toán và nhiệm vụ kế toán TSCĐ...2

1.Khái niện TSCĐ...2

2. Đặc điểm của TSCĐ...2

3. Nguyên tắc hạch toán TSCĐ...2

4.Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ...3

II.Phân loại và đấnh giá TSCĐ...3

1. Phân loại TSCĐ ...3

1.1 Phân loaị TSCĐ theo hình thái biểu hiện...3

1.2. Phân loại theo nguồn hình thành...4

1.3. Phân loại theo quyền sở hữu...4

1.4. Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng...5

2.Đánh giá TSCĐ...5

III.Nôi dung công tác kế toán TSCĐ...8

1. Kế toán chi tiết TSCĐ...8

2. Kế toán tổng hợp TSCĐ...9

3. Kế toán khấu hao TSCĐ ...14

4. Kế toán sửa chữa TSCĐ ...18

Chơng II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty Thơng mại và Dịch vụ Thái Bình ...20

I. Khái quát chung về công ty Thơng mại và Dịch vụ Thái Bình ...20

1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty Thơng mại và Dịch vụ Thái Bình ...20

2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh...21

3. Cơ cấu tổ chức của công ty...21

4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...23

5. Đặc điểm quy trình công nghệ...24

6. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán...25

7. Đặc điểm của công tác kế toán tại công ty...27

II. Những vấn đề chung về quản lý và hạch toán TSCĐ tại công ty Thơng mại và Dịch vụ Thái Bình ...27

1. Tình hình trang bị TSCĐ ...27

2. Phân loại TSCĐ...28

3. Đánh giá TSCĐ...29

4. Hạch toán biến động TSCĐ...30

5. Hạch toán khấu hao TSCĐ ...46

6. Kế toán sửa chữa TSCĐ...49

Chơng III: Một số nhận xét ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty Thơng mại và Dịch vụ Thái Bình ...51

1. Nhận xét chung về công tác tổ chức kế toán TSCĐ...51

2. Những tồn tại và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty...51

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kế toán doanh nghiệp - Trờng đại học Quản lý và

Kinh doanh Hà nội

2. Hệ thống kế toán doanh nghiệp Nhà xuất bản tài chính 2000

3. Kế toán tài chính NXB Thành phố Hồ Chí Minh 2001

4. Tài liệu công ty Thơng mại và Dịch vụ Thái Bình

5. Các bài giảng của các thầy cô giáo - Trờng Trung học Kinh tế

Hà nội

Những từ viết tắt

Tscđ :Tài sản cố định GTGT : Gía trị gia tăng CCDC : Công cụ dụng cụ TK : Tài khoản

XDCB : Xây dựng cơ bản

Nhận xét của công ty Thơng mại và Dịch vụ Thái Bình

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

... ...

Nhận xét của Giáo viên hớng dẫn

Họ và tên Giáo viên hớng dẫn: Đỗ Mạnh Toàn

Chức vụ:………

Nhận xét chuyên đề thực tập của sinh viên Trần Xuân Ban – Lớp KT2 Khoá 1 Đề tài: Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Thơng mại và Dịch vụ Thái Bình ”. ..... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Giáo viên nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên) Điểm - Bằng số: ……… - Bằng chữ:………

Một phần của tài liệu Hạch toán kế toán tài sản cố định tại Công ty Thương Mại và Dịch Vụ Thái Bình. (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w