Đặc điểm chương 9 sách SGK lớp 12 nâng cao 32

Một phần của tài liệu Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 Trung học phổ thông (THPT) (Trang 35)

2.1.3. Đặc đim chương 9 sách SGK lp 12 nâng cao

2.2.3.1. Giới hạn và thời lượng học

- Vềđộ rộng kiến thức: rất rộng, gắn với thực tiễn. - Số tiết học: 3 tiết.

2.2.3.2. Nội dung mới

 Vấn đềđang đặt ra cho nhân loại về KTXHMT.

- Nguồn năng lượng đang bị cạn kiệt, nhiên liệu khan hiếm nhưng nhu cầu ngày càng tăng do sự phát triển của nhân loại.

- Nhu cầu lương thực, thực phẩm, dược phẩm, may mặc ngày càng tăng do sự phát triển dân số nhưng diện tích canh tác, sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp... ngày càng thu hẹp.

- Mơi trường ngày càng bị ơ nhiễm một phần do sản xuất trong đĩ cĩ cơng nghiệp hĩa học phát triển gây ảnh hưởng của các chất hĩa học đến sự ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nước, đất.

 Hố học đã gĩp phần giải quyết những vấn đề đĩ một cách cụ thể và thiết thực như thế nào?

 Các bài tập trong chương là những bài tập yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã cĩ trong bài nhưng đa phần là những bài tập cĩ tính thực tiễn cao nhằm giúp HS

33

vận dụng kiến thức hĩa học vào đời sống và thực tiễn một cách thiết thực và cập nhật đối với cuộc sống hiện nay.

2.2.3.3. Sự khác biệt giữa SGK hĩa học 12 nâng cao và SGK hĩa học 12

- Nội dung và cấu trúc tương tự nhau.

- Thời gian dành cho nội dung của chương là như nhau (3 tiết).

Tuy nhiên như đã trình bày ở trên nội dung chương 9 là sự vận dụng kiến thức của cả chương trình hĩa học để tìm hiểu vai trị của hĩa học đối với sự phát triển KTXHMT do đĩ cĩ khác nhau về mức độ về kiến thức kĩ năng.

- Cụ thể là ở sách 12 nâng cao trình bày một cách tổng hợp, cụ thể, chi tiết hơn để HS hiểu được tương đối sâu sắc vai trị của hĩa học đối với việc giải quyết các vấn đềđặt ra cho nhân loại hiện nay về KTXHMT và vận dụng trong thực tế.

- Trong Sách hĩa học 12 trình bày sơ lược hơn, cĩ tính chất thơng báo để HS hiểu vai trị của hĩa học đối với việc giải quyết các vấn đề đặt ra cho nhân loại hiện nay về KTXHMT.

Chương 9 cĩ nội dung mới nhưng lại cĩ tính chất ơn tập, hệ thống hĩa, mở rộng các kiến thức kĩ năng hĩa học đã học và cĩ tính thực tiễn rất cao.

2.1.4. Phương pháp dy hc các bài trong chương 9 SGK 12 nâng cao

Trên cơ sở đặc điểm về nội dung của chương, PPDH các bài cụ thể của chương cũng cĩ những đặc điểm riêng.

Với trình độ của HS lớp 12, PPDH chủ yếu là: GV nêu vấn đề, giao nhiệm vụ cho HS thơng qua hệ thống câu hỏi, HS phát hiện vấn đề và HS giải quyết vấn đề, bằng cách:

- Nhớ lại các kiến thức cĩ liên quan đã học ở Hố học và các lĩnh vực khác như: tính chất, ứng dụng, điều chế các chất hĩa học, nguồn tài nguyên thiên nhiên, vấn đề sử dụng và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Khai thác các thơng tin từ nội dung SGK.

- Khai thác thơng tin từ các nguồn thơng tin đại chúng hoặc qua băng hình, hình vẽ (nếu cĩ) hoặc trên mạng internet..

34

- HS thảo luận và rút ra kết luận.

Ngồi ra, GV nêu một số tình huống cụ thể để HS vận dụng giải quyết vấn đề cĩ liên quan trong cuộc sống. Thí dụ:

- Tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu trong sinh hoạt gia đình.

- Sử dụng và bảo quản các vật liệu, đồ dùng gia đình một cách hiệu quả. - BVMT trong sinh hoạt gia đình, học tập hĩa học, cơng cộng...

 Do đĩ GV nên giao những nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhĩm HS. Các nhĩm HS tiến hành thu thập các thơng tin tư liệu, viết báo cáo và trình bày trước lớp. HS thảo luận, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. GV đánh giá và cho điểm tùy theo mức độ hồn thành nhiệm vụ, báo cáo và bảo vệ quan điểm của mỗi nhĩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hĩa học và vấn đề năng lượng và nhiên liệu

Để hiểu nội dung SGK, GV yêu cầu HS tự tìm hiểu một số khái niệm sau: - Khái niệm năng lượng và nhiên liệu: khái niệm này HS đã biết ở mơn vật lí và hĩa học. Khơng yêu cầu HS nêu khái niệm mà GV chỉ yêu cầu HS nêu được thí dụ về các nguồn năng lượng, dạng năng lượng cụ thể để HS hiểu được thế nào là năng lượng. Về nhiên liệu GV cũng yêu cầu HS nêu được thí dụ nhiên liệu rắn, lỏng, khí, nhiên liệu hĩa thạch.

- Khái niệm nguồn năng lượng, nhiên liệu bị cạn kiệt và cho biết nguyên nhân. GV yêu cầu HS đưa ra thí dụ về nguồn năng lượng khơng bị cạn kiệt và nguồn năng lượng bị cạn kiệt. Thí dụ như dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên bị cạn kiệt do bị khai thác và sử dụng quá nhiều.

- Vai trị của năng lượng và nhiên liệu: GV yêu cầu HS lấy các thí dụ cụ thể để minh họa. Nếu khơng cĩ năng lượng và nhiên liệu thì hân loại khơng thể tồn tại và phát triển.

- Vấn đề về năng lượng và nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay cần làm rõ nhu cầu sử dụng cho sự phát triển kinh tế và nhân loại ngày càng tăng do sản xuất phát triển, do dân số tăng, do ơ nhiễm mơi trường... HS lấy thí dụ minh họa.

35

- Hĩa học đã gĩp phần giải quyết vấn đề đặt ra về năng lượng và nhiên liệu: cụ thể cần làm rõ: vấn đề cạn kiệt và khan hiếm, vấn đề ơ nhiễm mơi trường do sử dụng năng lượng và nhiên liệu như thế nào? HS lấy thêm các thí dụđể minh họa. Tùy đối tượng HS cĩ thể thu thập được các thơng tin nhiều hay ít khác nhau, sinh động hay khơng sinh động, dù ở ban KHTN hay KHXH hoặc ban cơ bản, GV giúp cho HS hiểu được:

Nhân loại đang giải quyết vấn đề nhu cầu ngày càng tăng nhưng thực tế lại thiếu năng lượng và khan hiếm nhiên liệu do tiêu thụ quá nhiều, vấn đề ONMT. Hố học đã gĩp phần giải quyết vấn đề khan hiếm năng lượng và cạn kiệt nguồn nguyên liệu, cĩ 3 phương hướng cơ bản sau đây:

- Tìm cách sử dụng cĩ hiệu quả nguồn năng lượng và nhiên liệu hiện cĩ. - Sản xuất và sử dụng nguồn năng lượng và nhiên liệu nhân tạo.

- Sử dụng các nguồn năng lượng mới, ít gây ơ nhiễm mơi trường.

 Hĩa học và vấn đề vật liệu

GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học, các thơng tin bổ sung, sử dụng các kiến thức đã biết và làm sáng tỏđược:

- Khái niệm vật liệu: HS lấy thí dụ cụ thể về vật liêu như vật liệu xây dựng, vật liệu polime, vật liệu compozit, vật liệu nano.

- Vai trị của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế.

- Vấn đềđang đặt ra về vật liệu cho ngành cơng nghiệp vật liệu là gì?

- Hố học đã gĩp phần giải quyết vấn đề về vật liệu.

Với mỗi vấn đề trên cĩ thể lấy thí dụ minh họa bằng lời nĩi, hình ảnh, đĩa hình tùy điều kiện từng trường từng địa phương.

HS cần hiểu được các thơng tin chủ yếu sau:

- Vấn đề chế tạo vật liệu nhân tạo mới cĩ những ưu thế hơn (tốt, bền, chắc, đẹp, rẻ... hơn) là vấn đề luơn đặt ra cho nhân loại.

- Theo hướng trên, ngành sản xuất hĩa học đã gĩp phần tạo ra nhiều loại vật liệu nhân tạo được sử dụng trong cơng nghiệp và đời sống. Thí dụ: một số hợp kim cĩ những tính chất đặc biệt. Vật liệu silicat: gạch chịu lửa, khơng bị kiềm axit ăn

36

mịn, thuỷ tinh pha lê, gốm, sứ cách điện…Các vật liệu dùng cho ngành sản xuất hĩa học: hĩa chất cơ bản HCl, H2SO4, HNO3, NH3... làm nguyên liệu để sản xuất phân bĩn, thuốc trừ sâu…Các vật liệu dùng cho nhiều nghành cơng nghiệp khác: nhựa, chất dẻo, PVC, PE, cao su tổng hợp, tơ, sợi tổng hợp...Vật liệu mới: vật liệu nano, vật liệu compozit.

 Hĩa học và vấn đề xã hội

Nội dung trong bài này khơng những chỉ cĩ nội dung liên quan đến hĩa học mà cịn liên quan đến sinh học, địa lí, cơng nghệ. Nội dung trong bài cĩ tính chất tích hợp, tổng hợp và hệ thống hĩa các kiến thức đã học.

Hĩa học và vấn đề lương thực, thực phẩm.

- GV chú ý cho HS phân biệt một số khái niệm thơng qua thí dụ cụ thể như: lương thực và thực phẩm.

Vấn đề về lương thực, thực phẩm đang đặt ra cho nhân loại hiện nay. Chú ý các vấn đề cĩ liên quan tới dân số tăng, vấn đềđơ thị hĩa dẫn đến diện tích canh tác ngày càng giảm, vấn đề nhu cầu của nhân loại ngày càng cao, sử dụng phân bĩn hĩa học, các chất dẫn đến mất an tồn lương thực, thực phẩm...

Những đĩng gĩp cụ thể của hĩa học để giúp giải quyết vấn đề về lương thực, thực phẩm. Chú ý sản xuất thực phẩm bằng cách nhân tạo, tạo ra phân bĩn, chất bảo vệ thực vật, kích thích sinh trưởng, hương liệu... để làm tăng số lượng và chất lượng lương thực thực phẩm.

Nội dung cần chốt lại:

+ Do sự bùng nổ về dân số và nhu cầu của con người ngày càng cao, do đĩ vấn đề đặt ra đối với lương thực, thực phẩm là: khơng những cần tăng về số lượng mà cần tăng cả chất lượng, chú ý vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hố học đã gĩp phần làm tăng số lượng và chất lượng lương thực, thực phẩm. Nghiên cứu và sản xuất các chất hĩa học cĩ tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật. Thí dụ: phân bĩn hĩa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng… Nghiên cứu ra các chất màu, chất phụ gia thực phẩm, hương liệu giúp chế biến được thực phẩm thơm ngon, hình thức đẹp nhưng vẫn đảm bảo được vệ sinh an tồn thực

37

phẩm. Bằng phương pháp hĩa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo cơng nghệ hĩa học tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao hơn phù hợp với những nhu cầu khác nhau của con người.

Hố học và vấn đề may mặc

Chú ý HS vận dụng kiến thức hĩa học, lịch sử, cơng nghệ và đời sống để hiểu được: nhu cầu về mặc của con người từ thượng cổ đến nay. Ngồi kiến thức trong bài HS cĩ thể cho thêm thí dụđể thấy rõ:

Từ lá cây, vỏ cây, bơng, tơ tằm, tơ tổng hợp, tơ nhân tạo...được dùng để may mặc. Từ quay tơ, kéo sợi, dệt vải bằng phương tiện thơ sơđến nay đã cĩ máy khâu, máy dệt hiện đại. Từ dùng vỏ cây, củ để nhuộm vải, thì nay đã cĩ thuốc nhuộm đủ các màu bền, đẹp..

hĩa học đã cĩ vai trị quan trọng: chế tạo ra chất liệu tơ, sợi đẹp hơn tốt hơn, bền hơn, thẩm mĩ hơn. Chế tạo ra các vật liệu để làm ra máy khâu, máy dệt hiện đạt để sản xuất được vải tốt, may được quần áo bền, đẹp..

Nội dung cần chốt lại:

- Nếu con người chỉ dựa vào tơ sợi thiên nhiên:bơng, đay, gai... thì khơng đủ. - Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi hĩa học đã đáp ứng được nhu cầu may mặc cho nhân loại.

- So với tơ tự nhiên (sợi bơng, sợi gai, tơ tằm), tơ hĩa học tơ visco, tơ axetat, tơ nilon, tơ capron, tơ poliacrilat cĩ nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền...

- Các loại tơ sợi hĩa học được sản xuất bằng phương pháp cơng nghiệp nên đã dần đáp ứng được nhu cầu về số lượng, chất lượng và mĩ thuật.

Hĩa học và vấn đề sức khỏe

• Dược phẩm

Nội dung về dược phẩm rất rộng. GV chỉ yêu cầu HS nêu thí dụ cụ thể về một số cây thuốc thơng dụng và một số loại thuốc tân được thường dùng.

38

HS đọc thơng tin trong bài học, vận dụng kiến thức cĩ liên quan đã học trong chương trình, qua tìm hiểu thực tiễn và các thơng tin bổ sung về các loại thuốc và tìm hiểu thành phần hĩa học chính của một số loại thuốc thơng dụng. Nêu thí dụ một số bệnh hiểm nghèo cần phải cĩ thuốc đặc trị mới cĩ thể chữa trịđược…

Nội dung cần chốt lại:

- Nhiều loại bệnh khơng thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị.

- Ngành hố dược đã gĩp phần tạo ra những loại thuốc tân dược cĩ nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản, bệnh khỏi nhanh, hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo…

* Với HS ban KHTN, cĩ thể GV giao thêm nhiệm vụ tìm hiểu thành phần hĩa học cấu tạo hĩa học của một chất là thành phần chính của một số thuốc, thí dụ như vitamin C, D...

• Chất gây nghiện, chất ma tuý, phịng chống ma túy.

HS tự tìm hiểu nội dung bài học SGK, các thơng tin tư liệu bổ sung kiến thức thực tếđể hiểu được:

- Ma tuý, chất gây nghiện là gì? Tác hại của chất gây nghiện, ma túy. - Vấn đề hiện nay đang đặt ra đối với vấn đề chống ma tuý là gì?

- Hố học đã gĩp phần giải quyết vấn đềđĩ như thế nào?

Với HS ban KHTN, GV cĩ thể yêu cầu HS tìm hiểu thành phần hĩa học của một số chất gây nghiện thuộc loại thuốc chữa bệnh theo chỉ định của bác sĩ và một số chất ma túy hiện đại.

Nội dung cần chốt lại:

- Ma tuý là chất cĩ thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lí, cĩ hại cho sức khoẻ con người. Tiêm chích ma tuý gây trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong. - Vấn đề đang đặt ra hiện nay là càng ngày càng cĩ nhiều người bị nghiện ma tuý, đặc biệt là thanh thiếu niên.

39

- Hố học đã gĩp phần làm rõ thành phần hĩa học, tác dụng tâm sinh lí của một số chất gây nghiện, ma tuý. Trên cơ sở đĩ giúp tạo ra các biện pháp phịng chống sử dụng chất gây nghiện, ma tuý.

 Hĩa học và vấn đề mơi trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung về mơi trường là nội dung mang tính tích hợp cao.

Lần đầu tiên trong chương trình hĩa học, HS được tìm hiểu một số khái niệm cĩ liên quan đến mơi trường một cách hệ thống hơn.

Tuy nhiên trong các mơn Sinh học, địa lí... HS đã được làm quen với những khái niệm này sớm hơn.

Tuy nhiên, dưới gĩc độ của bộ mơn hĩa học cũng cĩ những đặc thù riêng. GV cần chú ý nội dung ảnh hưởng của hĩa học tới vấn đề mơi trường trong đĩ chú ý mặt tích cực của sản xuất hĩa học, đĩng gĩp của khoa học hĩa học đối với việc tìm hiểu, cải tạo thành phần của mơi trường thì cịn là một trong những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường sống.

Do đĩ, GV cĩ thể yêu cầu HS nhớ lại các nội dung cĩ liên quan trong bộ mơn hĩa học và các mơn học khác.

Tùy theo mức độ nội dung hĩa học và ở bài cụ thể trong SGK của mỗi ban, HS tìm hiểu nội dung của bài một cách phù hợp.

Hĩa học và vấn đề ơ nhiễm mơi trường

• Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

- HS cần hiểu được thành phần hĩa học của khơng khí sạch.

- HS cần phân biệt được khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm dựa vào thành phần các chất hĩa học, các vi khuẩn, bụi trong khơng khí.

- HS cĩ thể nêu được khơng khí bị ơ nhiễm thường gần các khu cơng nghiệp,

Một phần của tài liệu Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 Trung học phổ thông (THPT) (Trang 35)