Vai trò và Trách nhiệm EMP

Một phần của tài liệu Dự án thủy điện trung sơn (Trang 25)

4.1. Vai trò và trách nhiệm thực hiện EMP

Phần này mô tả cấu trúc tổ chức và các trách nhiệm trong việc thực hiện EMP nhƣ đã trình bày trong Bảng 4-1 bên dƣới.

Bảng 4-1: Trách nhiệm thực hiện EMP

Tổ chức Trách nhiệm

EVN- Tập đoàn Điện

lực Việt Nam  Chịu trách nhiệm chung đối với việc thực hiện môi trƣờng của TSHPP

 Ngƣời ra quyết định về những chính sách áp dụng cho TSHPP  Vai trò giám sát chung trong suốt giai đoạn thi công

 Chịu trách nhiệm chung trong việc thực hiện Emp trong suốt giai đoạn vận hành

 Xem xét các báo cáo của Tƣ vấn Độc lập Giám sát Môi trƣờng (IEMC).

 Chịu trách nhiệm đối với những thay đổi trong EMP nhƣ là một phần của phƣơng pháp tiếp cận thích nghi với quản lý môi trƣờng và xã hội của TSHPP.

 Chịu trách nhiệm thực hiện phƣơng pháp tiếp cận quản lý Dòng sông Nguyên vẹn.

TSHPMB  Thiết lập một ban môi trƣờng, do một cán bộ Môi trƣờng của Dự án đứng đầu để thực hiện các trách nhiệm EMP

 Giám sát, thực hiện, kiểm tra việc tuân thủ của EMP, SESIA và bất kỳ điều kiện phê duyệt nào, kể cả việc giám sát thi công và thực hiện của tất cả cán bộ của TSHPP, các nhà thầu và tất cả các nhà thầu phụ.

 Xem xét hiệu quả EMP và việc thực hiện hành động sửa lỗi, hoặc các thủ tục chấm dứt công việc trong trƣờng hợp vi phạm các điều kiện của EMP, mà có thể gây ra các tác động nghiêm trọng đối với các cộng đồng địa phƣơng, hoặc ảnh hƣởng đến danh tiếng của Dự án.

 Đảm bảo việc truyền thông và phổ biến một cách hiệu quả về các nội dung và yêu cầu trong EMP đối các nhà thầu và nhà thầu phụ  Hỗ trợ nhà thầu trong việc thực hiện các tiểu kế hoạch EMP  Giám sát hiệu quả của EMP và SESIA

26 | P a g e  Đảm bảo tính tuân thủ đối với tất cả các cam kết về mặt xã hội của

dự án, kể cả việc thực hiện các kế hoạch tái định cƣ và quản lý xã hội

 Báo cáo về hiệu quả môi trƣờng của TSHPP trực tiếp lên EVN  Báo cáo về hiệu quả môi trƣờng lên trình Bộ Tài Nguyên và Môi

trƣờng (MONRE), Ngân hàng thế giới, tƣ vấn độc lập giám sát môi trƣờng và các và các bộ máy điều hành khác của chính phủ theo yêu cầu

 Lập báo cáo môi trƣờng tóm tắt các hoạt động của dự án theo yêu cầu.

 Trình bày về dự án tại các cuộc họp cộng đồng

 Đảm bảo hiệu quả sự liên lạc với cộng đồng và hoàn thành các cam kết để tạo điều kiện thuận lợi cho tham vấn cộng đồng trong suốt chu trình dự án

 Giám sát các tác động hạ lƣu và bất kỳ báo cáo nào về sản lƣợng cá ở hạ lƣu bị suy giảm

Tƣ vấn giám sát  Lập và thực hiện kế hoạch giám sát môi trƣờng trong suốt giai đoạn vận hành.

 Lập và thực hiện Kế hoạch giám sát môi trƣờng trong suốt giai đoạn thi công và vận hành

 Giám sát hiệu quả của nhà thầu trong việc thực hiện Kế hoạch quản lý lán trại Công nhân và Thi công

 Lập báo cáo về bất kỳ các vụ việc nào hoặc là sự không tuân thủ EMP cho TSHPMB.

 Đảm bảo công tác giáo dục và đào tạo một cách hợp lý cho tất cả các cán bộ liên quan trong việc giám sát môi trƣờng

 Đƣa ra các kiến nghị cho TSHPMB về hiệu quả của EMP nhƣ là một phần của việc cam kết tổng thể cho việc cải thiện liên tục. Nhà thầu thi công  Lập và thực hiện Kế hoạch Quản lý lán trại công nhân và thi công

 Lập và duy trì các hồ sơ và tất cả các thông tin báo cáo cần thiết nhƣ đã quy định trong EMP, để đệ trình cho Kỹ sƣ Giám sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27 | P a g e

Tổ chức Trách nhiệm

 Đảm bảo rằng tất cả các nhân sự thi công và các nhà thầu phụ đều đƣợc thông báo về mục đích của EMP và nâng cao nhận thức về các biện pháp theo yêu cầu đối với việc thực hiện và tuân thủ môi trƣờng và xã hội.

 Trong quá trình thi công, giữ an toàn giao thông dọc tuyến đƣờng và đặc biệt chú ý đến những vùng có mật độ giao thông cao.

Tƣ vấn giám sát môi trƣờng độc lập

 Báo cáo lên EVN và Ngân hàng Thế giới về tính tuân thủ của dự án với các cam kết về môi trƣờng và xã hội trong EMP, EIA và các tiêu chuẩn áp dụng khác.

Chính quyền địa phƣơng

 Chíhn quyền địa phƣơng/đại diện cộng đồng sẽ đƣợc thu hút vào thực hiện các khía cạnh của biện pháp giảm thiểu của cả SESIA và EMP ở nơi có thể áp dụng.

28 | P a g e Chƣơng này thảo luận về những hợp phần cụ thể của mỗi kế hoạch trong số nhiều kế hoạch quản lý môi trƣờng khác nhau, về bố cục, mục tiêu, bố trí thời gian, trách nhiệm và chi phí của các kế hoạch đó.

Hình 2-1 ở trang sau thể hiện tổ chức và nội dung EMP cho Dự án thuỷ điện Trung Sơn. EMP có các hợp phần sau:

 Kế hoạch Quản lý Tác động Xây dựng: o Kế hoạch Quản lý Lán trại thi công

o Kế hoạch quản lý ngƣời ăn theo lán trại công nhân o Kế hoạch quản lý chất thải

o Kế hoạch phòng ngừa ô nhiễm

 Kế hoạch Quản lý các Khu Bảo tồn và Đa dạng sinh học

 Kế hoạch Phát quang tầng phủ và Khôi phục

 Kế hoạch Giám sát Môi trƣờng;

 Kế hoạch Quản lý Kinh tế - xã hội

 Kế hoạch Quản lý Sức khoẻ Khu vực

 Kế hoạch Quản lý các Nguồn tài nguyên Văn hoá Vật thể

 Các nghiên cứu bổ sung

 Đào tạo và Nâng cao Năng lực

 Chi phí của các kế hoạch 5.1. Mục đích của EMP

Trách nhiệm của các tổ chức và của chủ đầu tƣ dự án trong việc thực hiện Kế hoạch Quản lý môi trƣờng đƣợc nêu trong bảng 5.1 dƣới đây.

5.2. Nội dung, tổ chức và kết cấu của EMP

29 | P a g e

30 | P a g e

Kế hoạch Kế hoạch con Trách nhiệm Thực hiện chính

TSHPMB Giám sát Kỹ

thuật Nhà thầu IMC Kế hoạch Quản lý

Tác động xây dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế hoạch Quản lý Lán trại công nhân

 

Kế hoạch Quản lý ngƣời ăn theo lán trại công nhân  Kế hoạch Quản lý chất thải   Kế hoạch phòng ngừa ô nhiễm   Kế hoạch quản lý các khu bảo tồn và đa dạng sinh học Kế hoạch Phát quang thực bì và khôi phục   Kế hoạch Giám sát môi trường    Kế hoạch Quản lý kinh tế - xã hội   Kế hoạch Quản lý sức khoẻ vùng Kế hoạch Quản lý các nguồn tài nguyên văn hoá vật thể

  

Các nghiên cứu bổ sung

Đào tạo và Nâng cao năng lực

 

Chi phí của kế hoạch

31 | P a g e

Kế hoạch Quản lý tác động thi công

Mục đích:

Giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạt động xây dựng lên các cộng đồng địa phƣơng và môi trƣờng tự nhiên.

Mô tả:

Lập Kế hoạch Quản lý Tác động xây dựng sẽ là trách nhiệm của nhà thầu thi công; một TOR chi tiết đƣợc trình bày trong Phụ lục A. Kế hoạch này giải quyết các yếu tố sau:

 Các yêu cầu về thiết kế và những biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho lán trại thi công;

 An toàn và an ninh;

 Bảo dƣỡng các cơ sở vật chất của lán trại;

 Luật về đạo đức của công nhân;

 Các điều khoản cho ngƣời ăn theo lán trại;

 Xói mòn và trầm tích;

 Bụi và phát thải dạng hạt;

 Tiếng ồn;

 Công tác đất, mái đào và mái đắp;

 Bãi dự trữ và mỏ vật liệu tạm;

 Quản lý chất thải;

 Phòng ngừa ô nhiễm;

 Bóc dọn tầng phủ, trồng tái sinh tầng phủ và khôi phục mặt bằng.

Thời gian/tiến độ thực hiện:

 Trƣớc thi công: Các yêu cầu về thiết kế, an toàn và an ninh, duy trì lán trại, luật về đạo đức cho công nhân, các điều khoản cho ngƣời ăn theo lán trại công nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thi công: xói mòn/bồi lắng, bụi/chất thải dạng hạt, tiếng ồn, công tác đất, bãi dự trữ/mỏ vật liệu tạm, quản lý chất thải, phòng ngừa ô nhiễm

 Vận hành: trồng lại cây và khôi phục mặt bằng

 Bố trí thời gian cho các hoạt động cụ thể đƣợc thể hiện trong Hình.

Trách nhiệm:

 Lập và thực hiện Kế hoạch Quản lý Tác động Xây dựng sẽ là trách nhiệm của nhà thầu thi công.

 Tổ quản lý môi trƣờng thuộc TSHPMB sẽ lập hồ sơ mời thầu có tổng hợp các điều khoản của kế hoạch này.

 Tƣ vấn Giám sát sẽ giám sát việc thực hiện kế hoạch này.

 Giám sát viên độc lập môi trƣờng sẽ xem xét tình tuân thủ của việc thực hiện kế hoạch này so với các điều khoản tham chiếu của kế hoạch.

32 | P a g e

Kế hoạch Quản lý Các khu Bảo tồn và Đa dạng Sinh học

Mục đích:

Đảm bảo sự bảo vệ tính đa dạng sinh học của địa phƣơng và của vùng và giảm thiểu các tác động của dự án lên các khu bảo tồn liền kề.

Mô tả:

Kế hoạch Quản lý các khu bảo tồn và đa dạng sinh học sẽ chứa các biện pháp bổ sung để bảo vệ đa dạng sinh học và các khu bảo tồn ở vùng lân cận của vùng dự án Trung Sơn bao gồm tất cả, hoặc tổ hợp các điểm sau:

 Cải thiện ranh giới tự nhiên của các khu bảo tồn;

 Xây dựng các kế hoạch quản lý khu bảo tồn;

 Thiết lập và đào tạo cán bộ tuần tra và canh gác các khu vƣờn lớn;

 Các nghiên cứu cơ sở bổ sung về sinhh thái;

 Phát triển cơ sở hạ tầng cần thiết – các điểm kiểm soát, các cửa thu phí, nhà cho cán bộ công nhân viên, bến tàu, đƣờng mòn và các cơ sở vật chất nghệ thuật;

 Lắp đặt bảng chỉ dẫn và hàng rào, khi đƣợc yêu cầu;

 Phát triển chiến lƣợc quản lý tiếp cận kể cả kiểm soát việc xe cộ vào và ra vùng dự án, các cổng và các ba-ri-e;

 Xây dựng và thực hiện luật về đạo đức cho công nhân cấm săn bắt, đánh bắ cá và sơ hữu động vật hoang dã để con ngƣời tiêu thụ (thịt thú rừng);

 Xây dựng các cơ chế để phối kết hợp liên đơn vị giữa cơ quan quản lý rừng của tỉnh và ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên;

 Giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho các cộng đồng địa phƣơng và cán bộ dự án; và

 Điều phối các hoạt động trong vùng đệm của các khu bảo tồn.

Thời gian/Tiến độ thực hiện:

 Kế hoạch Quản lý các khu bảo tồn và đa dạng sinh học sẽ có sẵn trƣớc khi khởi công xây dựng vào QIV năm 2010.

Trách nhiệm:

 TSHPMB sẽ chịu trách nhiệm chính cùng với Ban Quảnl ý Khu bảo tồn Thiên nhiên xây dựng và thực hiện một Kế hoạch quản lý các khu bảo tồn và đa dạng sinh học.

 Nhà thầu thi công sẽ chịu trách nhiệm thực thi luật về đạo đức của công nhân và dàn xếp với các nhà cung cấp lƣơng thực/thực phẩm và các nhà hàng địa phƣơng để cấm tiêu thụ cá và động vật hoang dã bị săn bắt trái phép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33 | P a g e

Kế hoạch Phát quang thảm thực vật và tận thu

Mục đích:

Giảm thiểu sự mất sinh khối do thu dọn lòng hồ. Điều phối việc bố trí thời gian cho việc thu dọn thực bì để giúp cho các cộng đồng địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi từ việc tận thu.

Mô tả:

Một Kế hoạch Phá quang Thảm thực vật lòng hồ đã đƣợc lập (Trung Tâm Kỹ thuật Môi trƣờng và Thuỷ văn Ứng dụng). Nhà thầu thi công sẽ sử dụng tài liệu này để lập một Kế hoạch Phát quang Thực bì và Tận thu.

Kế hoạch Phát quan Thực bì và Tận thu sẽ bao gồm các điều khoản để giảm thiểu mất sinh khối do phát quang thực bì và đảm bảo lợi ích cho các cộng đồng địa phƣơng, bao gồm:

 Mô tả khu vực sẽ bị phát quang để tránh chặt và dọn thực bì không cần thiết;

 Lập kế hoạch vận hành hồ chứa từ trƣớc để tối đa hoá hiệu quả của việc dọn thực bì và tận thu trong khi đó giảm thiểu cơ hội để thực bì mọc lại;

 Giảm thiểu những tác động tiềm tàng gắn với phát quang thực bì - chẳng hạn nhƣ bụi

 Sự phối kết hợp của các cộng đồng địa phƣơng để dọn và tận thu thực bì đã phát dọn;

Thời gian/Tiến độ thực hiện:

 Kế hoạch Phát quang thực bì và Tận thu sẽ có sẵn 6 tháng trƣớc khi phát quang lòng hồ trƣớc khi vận hành hồ chứa.

Trách nhiệm:

 Nhà thầu thi công sẽ điều phối việc lập và thực hiện kế hoạch thu dọn và thận thu thực bì;

 Nhƣ là một phần của RLDP, TSHPMB phải giám sát việc thực hiện kế hoạch này kể cả điều phối và liên hệ với các cộng đồng địa phƣơng.

34 | P a g e

Kế hoạch Giám sát Môi trường

Mục đích:

Mục tiêu của kế hoạch giám sát môi trƣờng là để a) đảm bảo các hợp phần của dự án tuân thủ tất cả các luật và các điều kiện phê duyệt b) đo đếm thành công của các biện pháp giảm thiểu đã đề xuất c) tiếp tục giám sát cơ sở và d) tạo điều kiện cho việc đánh giá liên tục các hoạt động hậu thi công và trong quá trình vận hành.

Mô tả:

Giám sát môi trƣờng sẽ đƣợc thực hiện trong quá trình thi công và vận hành. Chi tiết của chƣơng trình giám sát môi trƣờng đã đề xuất này đƣợc trình bày ở Mục 7 của EMP.

Thi công

Trọng tâm của công tác giám sát trong giai đoạn thi công sẽ là thực hiện những theo dõi có hệ thống để định kỳ đo đếm thành công của các biện pháp giảm thiểu đã đề xuất và tiếp tục thu thập dữ liệu cơ sở.

Phần lớn công tác giám sát thi công phải đƣợc thực hiện bằng mắt và đƣợc cán bộ Giám sát thi công xác nhận. Một Tƣ vấn độc lập giám sát môi trƣờng (IEMC) sẽ chịu trách nhiệm lấy mẫu môi trƣờng và giám sát tất cả các vấn đề có liên quan đến môi trƣờng đối với những hoạt động của Nhà thầu Thi công. Những khía cạnh cụ thể sẽ đƣợc giải quyết trong quá trình thi công bao gồm:

 Tiếng ồn

 Chất lƣợng không khí

 Chất lƣợng nƣớc và các nguồn tài nguyên nƣớc

 Xói mòn và bồi lắng

 Các khu bảo tồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Các nguồn tài nguyên văn hoá vật thể

 Đƣờng vào

 Tái định cƣ

 Khai hoang và phục hồi đất

Vận hành

Công tác giám sát trong giai đoạn vận hành phải phản ánh đƣợc những vấn đề về môi trƣờng và kinh tế - xã hội có thể vẫn tồn tại khi hoàn thành các hoạt động xây dựng. Giám sát phải tập trung vào đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu của dự án và tiếp tục giám sátc ơ sở và lấy mẫu. Các hoạt động giám sát nên tập trung vào các điểm sau:

 Thuỷ văn

 Chất lƣợng nƣớc

 Bồi lắng

35 | P a g e  Cá và đa dạng sinh học dƣới nƣớc

 Tái định cƣ của những ngƣời di dời

 Những đối tƣợng sử dụng hạ lƣu

 Các công trình phụ trợ của dự án

Thời gian/Tiến độ thực hiện:

 Giám sát môi trƣờng phải bắt đầu ngay khi dự án đƣợc phát tín hiệu triển khai, và các cán bộ giám sát phải sẵn sàng để đƣợc huy động trƣớc khi bắt đầu cách oạt động xây dựng.

Trách nhiệm:

Một phần của tài liệu Dự án thủy điện trung sơn (Trang 25)