Nhận xét, đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ôtô 3-2.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ô tô 3-2 (Trang 57 - 61)

Nhà máy sản xuất ôtô 3-

3.1. Nhận xét, đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ôtô 3-2.

phẩm tại Nhà máy ôtô 3-2.

3.1.1. Ưu điểm:

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng luôn phải triệt để thực hiện hai mục tiêu cơ bản là hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm. Nắm bắt và nhận thức đúng đắn tình hình đó, Nhà máy ôtô 3-2 tất cả các phòng ban phân xởng luôn cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất của mình. Nhất là phòng kế toán của Nhà máy luôn chăm lo đến công tác kế toán sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà chất lợng, cũng nh thị phần của Nhà máy ngày càng đợc mở rộng. Đây đợc coi là thành tựu lớn không chỉ trong công tác sản xuất sản phẩm, mà là cả trong công tác kế toán nhất là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thnàh sản phẩm. Cụ thể:

+ Về bộ máy kế toán, Nhà máy ôtô 3-2 đã xây dựng đợc một bộ máy kế toán khá hoàn thiện và có tính chuyên sâu cao. Mỗi kế toán viên đảm nhận một phần hành kế toán độc lập, đến cuối kỳ mới tập hợp lại cho kế toán tổng hợp lập các báo cáo tháng. Với việc phân chia cụ thể từng phần việc cho từng kế toán viên sẽ tạo tinh thần chủ động, sáng tạo trong công việc đồng thời phát huy đợc tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với công việc của mình.

Hơn nữa Nhà máy tuy cha sử dụng phần mềm kế toán, nhng việc xử lý hầu nh đều trên máy vi tính, điều này đã giúp kế toán rất nhiều trong việc ghi chép, xử lý và cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng kịp thời hơn.

+ Một thành tựu quan trọng nữa trong công tác kế toán của Nhà máy ôtô 3-2 không thể không nhắc tới đó là thành tựu trong công tác tổ chức quản lý chi phí sản xuất. Cụ thể:

Đối với khoản mục CPNVLTT: Nhà máy đã tiến hành tổ chức quản lý khá chặt chẽ cả về mặt giá trị lẫn về mặt hiện vật. Tuy NVL của Nhà máy có rất nhiều chủng loại, số lợng lớn, nhng kế toán NVL vẫn khắc phục đợc khó khăn quản lý tốt khoản mục chi phí này. Đặc biệt về mặt hiện vật, phòng kế hoạch sản xuất dựa vào định mức tiêu hao của phòng kỹ thuật đã đặt hàng các phân xởng sản xuất thông qua phiếu sản xuất. Các phiếu sản xuất này chính là định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Việc quản lý NVL theo định mức tiêu hao là cơ sở để tiến hành sản xuất và sử dụng NVL cho quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho công tác quản lý NVL. Hơn thế nữa trong quá trình sản xuất sản phẩm, Nhà máy luôn đẩy mạnh thi đua sản xuất , thực hành tiết kiệm, thông qua việc hình thành quy chế khen thởng tiết kiệm, khen thởng cho các bộ phận, đơn vị thực hiện tốt công tác này.Việc tiết kiệm NVL trong quá trình sản xuất là cơ sở để giảm chi phí sản xuất sản phẩm và hạ giá thành sản xuất sản phẩm.

Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, u điểm cơ bản của Nhà máy đó là việc tính lơng và các khoản trích theo lơng của cán bộ công nhân viên đợc gắn với kết quả sản xuất kinh doanh, công nhân sản xuất tính lơng khoán theo sản phẩm, ngoài ra cán bộ công nhân con đợc hởng lơng bổ sung, khoản lơng này đợc tính dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tính lơng và các khoản trích theo lơng gắn với kết quả sản xuất kinh doanh từ đó tạo động lực cho ngời lao động hăng say sản xuất, từ đó nâng

cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Thêm nữa Nhà máy đã tổ chức thực hiện quy chế khen thởng cho cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật cao tay nghề giỏi, có nhiều sáng kiến phục vụ cho sản xuất sản phẩm. Đó chính là những tiền đề, cơ sỏ tạo ra động lực cho con ngời lao động năng động, sáng tạo và hăng say sản xuất, không ngừng học hỏi để nâng cao tay nghề từ đó tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung: Trong công tác quản lý tiền l- ơng của nhân viên phân xởng, Nhà máy đã tính lơng của nhân viên phân xởng dựa vào kết quả sản xuất của phân xởng đó, điều này đã làm nâng cao đợc trách nhiệm của nhân viên phân xởng đối với việc sản xuất của phân xởng mình. Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền, mỗi phân xởng đều đợc quy định một mức nhất định, nếu sử dụng quá định mức sẽ phải đền bù, dới dịnh mức đợc khen thởng, đây là cách quản lý chi phí rất có hiệu quả của Nhà máy.

+ Trong việc tổ chức quản lý giá thành sản phẩm, Nhà máy đã tiến hành quản lý theo giá thành kế hoạch. Thông qua việc đánh giá so sánh giữa giá thành thực tế với giá thành kế hoạch, Nhà máy có thể đánh giá đợc chất lợng của công tác quản lý sản xuất kinh doanh kỳ thực tế, từ đó có biện pháp kịp thời giúp nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.1.2. Những hạn chế.

Bên cạnh các thành tựu u điểm đã đạt đợc trong công tác tổ chức công tác kế toán, thì ở Nhà máy ôtô 3-2 vẫn còn một số hạn chế nhất định.

Theo em, để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán của doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành nói riêng, thì Nhà máy ôtô 3-2 cần khắc phục một số hạn chế sau:

+ Thứ nhất trong việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phí của Nhà máy vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm hạn chế.

Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu sản xuất: Trớc hết là trong việc quản lý nguyên vật liệu:

Nhà máy có rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên Nhà máy vẫn cha xây dựng đợc một hệ thống danh mục vật liệu hoàn chỉnh, cũng nh cha mở chi tiết cho TK152, chính vì vậy công tác kế toán nguyên vật liệu còn gặp nhiều khó khăn, không đáp ứng đợc kịp thời, chính xác cho nhu cầu quản trị của doanh nghiệp.

+ Thứ hai trong công tác tính trị giá vật liệu xuất kho vẫn còn nhiều hạn chế, đó là Nhà máy sử dụng giá hạch toán cho vật liệu xuất kho, sau đó mới điều chỉnh giữa giá hạch toán với giá thực tế thông qua hệ số giá, nhng hệ số giá này lại đợc tính chung cho cả doanh nghiệp vì vậy sẽ không chính xác trị giá xuất kho, sẽ có sự bù trừ lẫn nhau giữa các loại nguyên vật liệu, ảnh hởng tới việc tính chi phí NVL, và giá thành sản phẩm sẽ không chính xác. Thêm vào đó NVL xuất cho các phân xởng sản xuất phụ là giá hạch toán, không có sự điều chỉnh giá, nên giá thành thực tế của vật liệu nhập kho do các phân x- ởng sản xuất phụ sản xuất ra cũng không chính xác.

Hơn nữa, hiện nay theo chuẩn mực kế toán mới về NVL, việc tính giá nguyên vật liệu theo phơng pháp hệ số giá (sử dụng giá hạch toán) không còn đợc áp dụng nữa, mà phải áp dụng 4 phơng pháp tính giá nh trong chuẩn mực quy định đó là phơng pháp thực tế đích danh, phơng pháp bình quân gia quyền, phơng pháp nhập trớc xuất trớc và phơng pháp nhập sau xuất trớc.

Đối với kế toán nhân công trực tiếp

Tuy tình hình nhân công trong Nhà máy ôtô 3-2 tơng đối ổn định, nhng Nhà máy không thể định trớc kế hoạch về số lao động nghỉ phép trong tháng, nên có thể có tháng số lao động nghỉ phép lớn, có tháng lại bình thờng. Điều đó ảnh hởng lớn tới khoản mục CPNCTT tập hợp trong giá thành sản phẩm. Vì vậy mà việc hạch toán trực tiếp khoản lơng nghỉ phép vào kỳ có phát sinh thực tế mà không tiến hành trích trớc của Nhà máy là cha hoàn toàn hợp lý.

Đối với công tác đánh giá sản phẩm làm dở của phân xởng ôtô II, cơ khí II, theo chi phí NVLTT là cha hoàn toàn hợp lý.

ở phân xởng ôtô II, tuy chi phí NVL chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm, có một số nguyên vật liệu chính có giá trị lớn bỏ vào ngay từ đầu quy trình công nghệ nh tổng thành satxi nhập ngoại, tuy nhiên Nhà máy chủ yếu là sản xuất và lắp ráp ôtô nên các loại vật liệu khác bỏ vào chủ yếu theo mức độ gia công, chế biến hoàn thành.Việc tính chi phí dở dang loại bỏ chi phí NCT, và chi phí sản xuất chung là không chính xác. Hơn nữa trong việc đánh giá sản phẩm làm dở cũng nh việc tính giá thành để đảm bảo tính toán chính xác cần tách khoản mục chi phí NVLTT thành 2 khoản mục : tổng thành satxi, và khoản mục CP VL khác. Nh vậy trong quá trình tập hợp chi phí cũng cần thiết phải tách khoản mục CPNVLTT nh trên để tiện quản lý.

ở phân xởng cơ khí II, chi phí nhân công mới là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, vậy mà Nhà máy chỉ đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVLTT là không chính xác.

Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, Nhà máy lại vẫn cha sử dụng phần mềm kế toán, chính vì vậy với một khối lợng công việc quá lớn, mà biên chế trong phòng kế toán lại ít vì vậy không thể tránh đợc những thiếu sót, hạn chế. Tuy vậy mỗi nhân viên trong phòng kế toán vẫn không ngừng học hỏi, tìm cách hạn chế những thiếu sót, và không ngừng phát huy những u điểm đã đạt đợc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ô tô 3-2 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w