Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ở Công ty cổ phần sông đà 7.02 tại Hoà Bình (Trang 48 - 52)

hạch toán vật liệu-ccdc ở công ty 7.02.

Qua thời gian thực tập ở Công Ty, trên cơ sở lý luận đã đợc học kết hợp vơí thực tế, em xin đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện và sửa đổi công tác kế toán vật liêụ, công cụ dụng cụ ở Công ty .

- ý kiến thứ nhất: Việc quản lý vật t hiện nay ở Công ty là tơng đối chặt chẽ và

đảm bảo nguyên tắc nhập xuất vật liệu, tuy nhiên qua thực tế ở các đội, em nhận thấy việc quản lý còn một vài thiếu sót, gây lãng phí vật t nhất là các loại vật t mua đợc chuyển thẳng tới chân công trình nh: cát, sỏi, vôi đá để thuận tiện cho việc xuất dùng…

sử dụng. Chỗ để vật liệu thờng xuyên chuyển đổi, việc giao nhận các loại vật t này th- ờng không đợc cân đong đo đếm kỹ lỡng, nên dẫn đến thất thoát một lợng vật t tơng đối lớn. Vì vậy ở công trờng cần chuẩn bị đủ nhà kho để chứa vật liệu, chuẩn bị chỗ để vật t dễ bảo vệ thuận tiện cho quá trình thi công, xây dựng công trình và việc đong đếm cũng phải tiến hành chặt chẽ hơn làm giảm bớt việc thất thoát một cách vô ý không ai chịu trách nhiệm. Trong công tác thu mua vật liệu, các đội ký hợp đồng mua tại chân công trình, đây cũng là một mặt tốt giảm bớt lợng công việc của cán bộ làm công tác tiếp liệu, tuy nhiên về giá cả có thể không thống nhất, cần phải đợc tham khảo kỹ, cố gắng khai thác các nguồn cung cấp có giá hợp lý, chất lợng, khối lợng đảm bảo và chọn các nhà cung cấp có khả năng dồi dào, cung cấp vật t, vật liệu cho đội với thời hạn thanh toán sau. Đảm bảo cho việc thi công xây dựng công trình không bị gián đoạn do thiếu vật t. Đồng thời với các công tác trên, phòng kế toán Công Ty tăng cờng hơn nữa công tác kiểm tra giám sát tới từng công trình về việc dự toán thi công, lập kế hoạch mua sắm, dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kiểm tra sổ sách, kiểm tra các báo cáo kế toán NVL, CCDC tránh trờng hợp vật t nhập kho lại không đủ chứng từ gốc.

Đối với vật liệu nhập kho, hầu hết các trờng hợp đều do Công Ty tự vận chuyển. Trong những trờng hợp này giá trị thực tế của vật liệu, CCDC nhập kho cha đợc đánh giá ghi trên phiếu nhập kho cha đợc đánh giá chính xác. Trị giá thực tế của vật liệu nhập kho đợc kế toán ghi sổ theo giá ghi trên phiếu nhập kho do phòng vật t cơ giới viết. Số tiền ghi trên phiếu nhập kho đúng bằng số tiền ghi trên hoá đơn và đợc phản ánh vào sổ kế toán tổng hợp (ghi nợ TK 152) theo giá hoá đơn không phản ánh đợc chi phí thu mua vật liệu và giá thực tế vật liệu nhập kho. Điều này không đúng với qui định về xác định giá vốn thực tế NVL nhập kho trên TK 152.

- ý kiến thứ ba: Công tác lập chứng từ ban đầu

Do đặc điểm của ngành xây dựng, của sản phẩm xây dựng cơ bản nên Công Ty tổ chức hai kho ở Chi nhánh và các kho đợc bố trí tại từng công trình, hạng mục công trình. Trong khi đó Công Ty lại tổ chức thi công nhiều công trình, hạng mục công trình lớn nhỏ khác nhau, tại các địa điểm khác nhau và nhu cầu sử dụng vật t tại các công trình đó là thờng xuyên. Do đó việc theo dõi vật t xuất dùng hàng ngày theo từng phiếu xuất vật t ở từng kho công trình lên phòng kế toán Công Ty là rất khó khăn và phức tạp. Chính vì lẽ đó, phòng kế toán công ty đã không quản lý các phiếu xuất kho ở các công trình, mà dành cho đội công trình đó quản lý.

kết luận

Để kế toán phát huy đợc vai trò của mình trong quản lý kinh tế thông qua việc phản ánh và giám sát một cách chặt chẽ, toàn diện tài sản và nguồn vốn của Công Ty ở mọi khâu trong quá trình sản xuất nhằm cung cấp các thông tin chính xác và hợp lý phục vụ cho việc lãnh đạo và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh, thì việc hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, CCDC của Công Ty là một tất yếu. Nhất là trong việc chuyển đổi môi trờng kinh tế, việc tổ chức kế toán vật liệu đòi hỏi còn phải nhanh chóng kiện toàn để cung cấp kịp thời đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ ngăn ngừa hiện tợng h hụt, mất mát lãng phí vật liệu.

Trên góc độ ngời cán bộ kế toán em cho rằng cần phải nhận thức đầy đủ cả về lý luận lẫn thực tiễn. Mặc dù có thể vận dụng lý luận vào thực tiễn dới nhiều hình thức khác nhau nhng phải đảm bảo phù hợp về nội dung và mục đích của công tác kế toán.

Do thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế không dài, trình độ lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên báo cáo này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến, giúp đỡ của thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa kế toán và các cô chú anh chị trong phòng Kế Toán Tài Chính Công Ty Cổ Phần Sông Đà 702 tại Hoà Bình đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc hoàn thành báo cáo này.

Hoà bình ngày 18 tháng 5 năm 2005

Sinh viên

Phạm Nam Sơn

Lời nói đầu: ...4

Phần thứ I: Sơ lợc về quá trình hình thành- phát triển và tổ chức bộ máy kế toán Công ty...6

I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty Sông Đà 7...6

1.Qúa trình hình thành và phát triển...6

2. Đặc điểm tổ chức quản lý...7

II. Tổ chức công tác kế toán của Công ty Sông Đà 7...9

Phần thứ II: Tình hình thực tế hạch toán kế toán Vật liệu- Công cụ dụng cụ tại Công ty Sông Đà 7... 15

1. Phân loại VL- CCDC ở Công ty...15

2. Tổ chức công tác kế toán VL- CCDC...16

3. Trình tự nhập, xuất kho vật liệu...26

4. Kế toán chi tiết VL- CCDC tại công ty sông đà 7...27

5. Đánh giá vật liệu- công cụ dụng cụ...30

6. Tài khoản sử dụng cho công tác kế toán VL- CCDC...32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Kế toán tổng hợp nhập, xuất VL- CCDC...33

8. Những quy định chế độ tài chính vận dụng ở Công ty Sông Đà 7...

Phần thứ III. Nhận xét về công tác kế toán VL- CCDC tại Công ty

Sông Đà 7 và một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần

hoàn thiện công tác hạch toán kế toán VL- CCDC tại Công ty Sông Đà 7...47

I. Nhận xét về công tác kế toán VL- CCDC tại Công ty Sông Đà 7....47

1. Tóm tắt về Công ty Sông Đà 7...47

2. Ưu điểm...48

3. Hạn chế...50

II. Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán VL- CCDC tại Công ty Sông Đà 7...51

Tài liệu tham khảo

1. Tài liệu về sự hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 7.

2. Tài liệu về hình thức tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức công tác kế toán của Công ty. 3. Tài liệu về phân công chức năng, nhiệm vụ trong phòng Tài chính- Kế toán.

4. Lý thuyết Kế toán tài chính- Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân

5. Những quy định chế độ tài chính vận dụng.

Bộ côường Cao Đẳng Công Nghiệp H ng

nghiệp

Tr à Nội Khoa Kinh Tế

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Kế toán Vật liệu- Công cụ dụng cụ

Nơi thực tập: Công ty Sông Đà 7.

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Hồng Diệp

Học sinh thực hiện: Hoàng Thị Tuyết

Lớp : CĐKT4-K3

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ở Công ty cổ phần sông đà 7.02 tại Hoà Bình (Trang 48 - 52)