* Chuẩn bị mẫu
- Chuẩn bị các thanh mộc kích thớc 2cm*1cm*20cm.
- Sấy tự nhiên các thanh mộc trong không khí tối thiểu là 24 giờ.
- Sau sấy tự nhiên, sấy khô các thanh mộc trong tủ sấy ở 1050C tối thiểu trong 4 giờ. Đảm bảo độ ẩm mẫu ≈ 0%.
- Kết thúc quá trình sấy làm nguội các thanh mộc trong không khí, để cho nguội bằng nhiệt độ môi trờng và đo ngay. Nếu mẫu để ngoài không khí quá 2 giờ thì phải sấy lại.
* Tiến hành phép đo
- Chuyển trực tiếp các thanh mộc tới máy đo (không để lâu thanh đo ngoài không khí).
- Trớc khi đo kiểm tra kỹ bề mặt thanh mộc, loại bỏ các thanh có khuyết tật, đặc biệt các thanh có vết nứt trên bề mặt.
- Chỉnh đối trọng để máy đo ở vị trí cân bằng. (%) 100 1 1 2− ì = G G G h
- Đặt ngay ngắn thanh mộc lên giá đo, đa lỡi dao của máy đo tỳ lên thanh mộc. Chỉnh 2 giá đỡ để tỷ lệ khoảng cách giữa 2 giá đỡ và chiều dày thanh lớn hơn 6 lần. Treo tải trọng lên và thêm cát vào xô treo cho đến khi gãy thanh mộc, tốc độ thêm cát nhỏ hơn 100 g/phút
- Cân lợng cát trong xô treo, đo kích thớc tiết diện thanh mộc tại điểm gãy, ghi vào phiếu các kết quả: khối lợng xô, kích thớc dài, rộng của thanh mộc (tiết diện).
* Tính và ghi kết quả
- Độ bền kháng uốn của mỗi thanh đợc tính theo công thức :
Trong đó :
L : khoảng cách giữa hai điểm đặt mẫu ( thực tế 12 cm ) P = Po (1 + L2/L1)
Po : Khối lợng cát trong cốc treo (kg)
L1 : Khoảng cách từ điểm tỳ lên thanh đến trục quay ( thực tế 20 cm) L2 : Khoảng cách từ cốc treo đến điểm tỳ lên thanh ( thực tế 30 cm) b,h : Chiều dài, rộng của thiết diện thanh tại điểm gãy (cm)