Hiện nay ở công ty tạm thời chia làm hai luồng sản phẩm:
*Đối với sản phẩm trong kế hoạch của Công ty:
Đó là các máy công cụ đợc phòng kinh doanh thơng mại dự kiến hàng năm. Phòng kinh doanh thơng mại căn cứ vào nhu cầu thị trờng để quyết định xem nên sản xuất những loại máy nào, cần những trang thiết bị phụ tùng nào đi kèm…
*Các sản phẩm ngoài kế hoạch của Công ty là các đơn đặt hàng:
Sau khi ký hợp đồng, phòng kinh doanh thơng mại sẽ chuyển toàn bộ bản vẽ cho trung tâm kỹ thuật và điều hành sản xuất triển khai và tổ chức thực hiện. Đối với các hợp đồng yêu cầu thiết kế bản vẽ, dụng cụ gá lắp thì căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm để dự trù chủng loại, số lợng, quy cách vật t cho từng loại hợp đồng, từng sản phẩm. Đồng thời trung tâm kỹ thuật và điều hành hớng dẫn công nghệ và định mức từ tạo phôi, gia công cơ khí , lắp ráp cho đến khi sản phẩm hoàn thành. Sau đó trung tâm phát lệnh sản xuất cho các xởng thực hiện. Trung tâm kỹ thuật và điều hành sản xuất thờng xuyên cho nhân viên theo dõi giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất cho từng hợp đồng giải quyết mọi vớng mắc trong quá trình sản xuất nhằm giao hàng đúng tiến độ.
Do sự đa dạng của chủng loại sản phẩm của Công ty, mỗi loại sản phẩm lại có quy trình công nghệ khác nhau. Vì vậy trong khuôn khổ bài viết này em chỉ xin nêu quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ.
Quy trình sản xuất máy công cụ của công ty là quy trình phức tạp kiểu song song. Mỗi chi tiết máy công cụ đợc gia công theo một trình tự nhất định tuy nhiên có thể khái quát quy trình sản xuất máy công cụ nh sau:
+ Các xởng tạo phôi (xởng đúc, rèn, kết cấu thép) sau khi nhận nguyên vật liệu là các loại gang thép, kim loại mầu tiến hành tạo phôi thô của sản phẩm, chi tiết máy, phụ tùng. Sau đó nhập kho bán thành phẩm phôi
+ Các xởng gia công cơ khí: Sau khi nhận đợc phôi theo kế hoạch tiến hành gia công chi tiết. Tuỳ theo mức độ phức tạp của sản phẩm mà có thể đợc chế tạo bằng một hoặc một số công nghệ phức tạp nh tiện, phay , bào Sau khi hoàn thành các chi…
tiết nhập kho bán thành phẩm chi tiết. Tất cả các bớc đều đợc KCS kiểm tra chặt chẽ về mặt chất lợng, sản phẩm hỏng sẽ bị loại bỏ ngay khi phát hiện
+ Xởng lắp ráp : Là đơn vị nhận đợc các chi tiết từ kho bán thành phẩm, chi tiết lắp thành máy theo kế hoạch và nhập kho thành phẩm.
Sơ đồ 9: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm máy công cụ
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán a) Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty TNHH nhà nớc một thành viên Cơ khí Hà Nội đ- ợc tổ chức theo hình thức tập chung. Toàn bộ công việc đợc thực hiện tại phòng kế toán. Phòng kế toán của Công ty gồm 16 ngời
+ Trởng phòng kế toán (kế toán trởng):
Là ngời đứng đầu bộ máy kế toán, giúp tổng GĐ về công tác tổ chức, điều hành, quản lý, thực hiện các nghiệp vụ về Thống kê, Kế toán, Tài chính. Chịu trách nhiệm về sự chính xác, đúng đắn trung thực của các báo cáo tài chính.
Nguyên vật liệu PX rèn PX kết cấu thép PX đúc Kho BTP phôi PX cơ khí chế tạo PX cơ khí lớn PX cơ khí chính xác PX bánh răng Kho BTP chi tiết Lắp ráp Thành phẩm
+ Phó phòng Kế toán:
Giúp Trởng phòng trực tiếp chỉ đạo thực hiện các phần hành. Tập hợp đối chiếu số liệu hạch toán tổng hợp với số liệu sổ chi tiết của từng phần hành. Kiểm tra, kiểm soát, tập hợp các chứng từ.
Lập các báo cáo theo yêu cầu đột xuất và cuối kỳ lập báo cáo tài chính theo quy định, lập các báo cáo nhanh phục vụ công tác quản trị.
Các phần hành kế toán đợc chia ra nh sau:
+ 1 kế toán ngân hàng:
Có nhiệm vụ tính phần lãi vay phải trả ngân hàng. Lập bảng kê số 2, nhật ký chứng từ số 2. Phụ trách tài khoản 112, 341, 311
+ 3 kế toán vật t:
Theo giõi tình hình nhập xuất vật liệu hàng tháng, tra giá vật liệu cho từng phiếu xuất vật t để chuyển kế toán tập hợp chi phí tính giá thành, tập hợp số liệu theo các đối tợng sử dụng. Phụ trách tài khoản 152, 153, 154 và mở các tiểu khoản phân loại hàng hoá.
+ 1 kế toán TSCĐ, xây dựng cơ bản:
Phụ trách tài khoản 211, 214 và mở các tiều khoản. Quản lý, thoe giõi tình hình biến động của tài sản cố định trong Công ty, hàng tháng lập bảng tính khấu hao cơ bản
+ 1 kế toán công nợ phải thu:
Có nhiệm vụ quản lý hoá đơn, viết hoá đơn bán hàng cho khách hàng, theo giõi công nợ phải thu tới từng khách hàng, đơn đặt hàng và hợp đồng. Lập báo cáo thuế hàng tháng, phụ trách tài khoản 131, 333.
+ 1 kế toán thanh toán thu, chi và quản lý tiền mặt:
Quản lý phiếu thu, phiếu chi, lập phiếu thu, chi và hạch toán theo nội dung của chứng từ phát sinh. Trên cơ sở chứng từ gốc lập báo cáo quỹ, phụ trách các tài khoản 111, 141, 138,
Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm tiêu thụ, lập bảng kê số 10, nhật ký chứng từ số 8…
+ 1 kế toán tiền lơng, BHXH:
Có nhiệm vụ theo dõi quỹ lơng làm nhiệm vụ tính tiền lơng theo thời gian, theo sản phẩm và tính các khoản tính theo lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Cuối tháng lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội. Phụ trách các tài khoản 334, 338, và mở các tài khoản chi tiết.
+ 1 kế toán dự án:
Quản lý các dự án và theo giõi quá trình thực hiện, cập nhật, tập hợp các chi phí rồi tính toán giá thành và quyết toán từng hạng mục, cuối kỳ lập báo cáo thực hiện dự án
+ 3 kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào các chứng từ gốc và số liệu của các bộ phận chuyển sang lập bảng kê số 4 (bảng tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất). Xác định và tính giá thành với các sản phẩm đã hoàn thành nhập kho thành phẩm
+ 1 thủ quỹ:
Quản lý tiền mặt, theo dõi xuất nhập quỹ TM
Ngoài 16 kế toán tại phòng kế toán thì tại mỗi xởng còn có một kế toán phân x- ởng có nhiệm vụ thanh toán lơng và các khoản trợ cấp cho từng nhân viên trong xởng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Cơ khí Hà Nội