Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách

Một phần của tài liệu Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 25 - 29)

II. Nội dung chu trình kiểm toán hàngtồn kho trong kiểm toán

1.4. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách

ớc lợng ban đầu, ớc lợng ban đầu này còn đợc kiểm toán viên phân bổ chi tiết cho từng loại hàng tồn kho.

Ví dụ nh một bảng cân đối kế toán đợc ớc lợng quy mô sai phạm cho phép là 200.000 USD trên quy mô tổng thể là tổng tài sản là 10.000.000 USD. Kiểm toán viên thực hiện phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục trên bảng cân đối kế toán, trong đó có tài khoản nguyên vật liệu trong chu trình hàng tồn kho và mức phân bổ là 7.000 USD trên tổng số d nguyên vật liệu trên bảng cân đối kế toán là 217.000 USD.

Khi thực hiện kiểm toán với các khoản mục cụ thể, kiểm toán viên sẽ phát hiện các sai số thừa hoặc thiếu đối với các khoản mục này. Từ đó kết hợp sai sót phát hiện đợc với quy mô tổng thể thực hiện kiểm tra để ớc tính sai số. Ước tính sai số này sẽ đợc kiểm toán viên so sánh với quy mô tính trọng yếu đã phân bổ cho các khoản mục và từ đó kết luận về mức độ trọng yếu của khoản mục đó. Cũng ví dụ trên, trong quá trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho đối với tài khoản nguyên vật liệu, kiểm toán viên phát hiện thấy sai số thừa một khoản là 450 USD trong tổng thể kiểm toán 16.100 USD. Nh vậy kiểm toánviên có thể tính toán ra sai số ớc tính là: (450/16.100)*217.000=6.065,2 USD, với quy mô sai số ớc tính là 6.065,2 USD nhỏ hơn so với quy mô sai sót cho phép đợc phân bổ ở trên là 7.000 USD thì có thể thấy đây không phải là khoản mục sai phạm trọng yếu.

Trong quá trình thực hiện kiểm toán đối với chu trình hàng tồn kho, kiểm toán viên và công ty kiểm toán áp dụng những bớc tơng tự để đánh giá tính trọng yếu của các khoản mục hàng tồn kho khác.

1.4. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với hàng tồn kho. tồn kho.

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng nói chung và cụ thể cho từng đối tợng cụ thể nh hàng tồn kho nói chung luôn là vấn đề quan tâm

hàng đối với hàng tồn kho giúp cho kiểm toán viên định ra hớng kiểm toán thích hợp. Khi tìm hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng về hàng tồn kho kiểm toán viên tìm hiểu các vấn đề:

Γ Môi trờng kiểm soát đối với hàng tồn kho: kiểm toán viên sẽ thu thập các thông tin cần thiết nhằm xem xét quan điểm của Ban giám đốc về việc quản lý hàng tồn kho: hàng tồn kho có quan trọng đối với doanh nghiệp không, việc quản lý hàng tồn kho đợc thực hiện theo mô hình nào (tập trung hay phân tán).

Kiểm toán viên xem xét cơ cấu nhân sự của khách hàng có phù hợp với yêu cầu thực tế quản lý hàng tồn kho hay không. Việc tổ chức các bộ phận chức năng, các cá nhân trong bộ phân đó có đáp ứng đợc tiêu thức quản lý hàng tồn kho không mất mát, h hỏng, độ vỡ Các bộ phận trực thuộc Ban…

giám đốc có đủ chức năng để thực hiện công tác nhập - xuất - lu kho và quản lý quá trình này trên chứng từ, sổ sách hay không.

Kiểm toán viên cũng thực hiện việc đánh giá tính trung thực, trình độ và t cách của ngời bảo về hàng tồn kho và ngời ghi chép, ngời kiểm tra, kiểm soát hàng tồn kho trên sổ sách đồng thời xem xét sự phụ thuộc của khách hàng với các đơn vị khác về cung cấp vật t, hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá không.

Γ Hệ thống kế toán

Đối với hệ thống kế toán, kiểm toán viên quan tâm đế hệ thống chứng từ gốc sử dụng trong chu trình Hàng tồn kho có đầy đủ và chứng từ sổ sách về hàng tồn kho có đợc lu trữ bảo quản đúng theo quy định không. Cũng nh việc phân công, phân nhiệm các cá nhân thực hiện việc ghi chép phản ánh các nghiệp vụ nhập -xuất kho vật t, thành phẩm, hàng hoá có hợp lý không và các quy định của phòng kế toán đối với hàng tồn kho có khả năng kiểm soát đợc các sai phạm không.

Kiểm toán viên xem xét sự tồn tại của hệ thống quy chế kiểm soát về hàng tồn kho không, mức độ phù hợp và đầy đủ của các quy chế đó. Điều này đợc thể hiện các thủ tục này đợc xây dựng có dựa trên các nguyên tắc của thủ tục kiểm soát: Nguyên tắc bất kiêm nghiệm, nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn.

Γ Kiểm toán nội bộ.

Kiểm toán viên xét đơn vị khách hàng có tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ không, bộ phận này có nhiệm vụ nh thế nào về kiểm soát hàng tồn kho và đánh giá sự hoạt động của bộ phận này đối với hàng tồn kho: kiểm toán nội bộ có thờng xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát đối với hàng tồn kho không.

Sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình hàng tồn kho là cơ sở để kiểm toán viên tiến hành đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát cho từng khoản mục cụ thể trong chu trình. Thông thờng việc đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với chu trình hàng tồn kho đợc tiến hành qua các bớc sau: nhận diện các mục tiêu kiểm soát trong chu trình hàng tồn kho, nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù, nhận diện và đánh giá các nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ và thự hiện đánh giá rủi ro kiểm soát. Rủi ro kiểm soát đợc đánh sẽ là cơ sở để kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm toán cho từng khoản mục trong chu trình.

Tuy nhiên khi tiến hành một cuộc kiểm toán chu trình Hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính thì kiểm toán viên phụ thuộc vào để thực hiện sao cho công tác kiểm toán là hiệu quả nhất.

1.5.Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản và chuẩn bị các điều kiện vật chất, kỹ thuật và các điều kiện khác cho thực hiện kiểm toán.

Sau khi đã tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và dự kiến rủi ro kiểm soát đối với hàng tồn kho, kiểm toán viên sẽ thiết kế các thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản và chuẩn bị các điều kiện cần thiết phục

vụ cho thực hiện kiểm toán. Hay nói cách khác kiểm toán viên sẽ thiết kế ch- ơng trình kiểm toán cho chu trình hàng tồn kho.

Chơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán nói chung và riêng cho các chu trình hay khoản mục đề thiết kế thành 3 phần: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số d.

Thử nghiệm kiểm soát chính là các trắc nghiệm đạt yêu cầu công việc trong trắc nghiệm công việc, đợc thiết kế nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình hàng tồn kho.

Thiết kế các thử nghiệm cơ bản trong kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm toán viên thiết kế các trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số d. Trắc nghiệm phân tích đợc thiết kế để kiểm toán viên đánh giá tính hợp lý chung của các số d tài khoản hàng tồn kho sẽ thực hiện kiểm toán. Kết quả thu đợc khi thực hiện các thủ tục phân tích sẽ là cơ sở để kiểm toán viên mở rộng hay thu hẹp các trắc nghiệm trực tiếp số d đối với các khoản mục hàng tồn kho. Trắc nghiệm trực tiếp số d đợc thực hiện nhằm xác minh số d của các tài khoản tồn kho thuộc chu trình.

Việc thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm toán, sẽ đợc kiểm toán viên kết hợp và sắp xếp theo chơng trình chơng trình cụ thể cho từng tài khoản, nhằm đáp ứng những mục tiêu kiểm toán.

Song song với việc thiết kế các thử nghiệm kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán sẽ chuẩn bị những điều kiện vật chất và kỹ thuật cùng những điều kiện khác để thực hiện công tác kiểm toán đối với khoản mục này đợc thực hiện với hiệu quả cao.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm hàng tồn kho của doanh nghiệp mà kiểm toán viện thực hiện sự chuẩn bị của mình. Tuy nhiên, thông thờng kiểm toán viên chuẩn bị những điều kiện sau:

Các tài liệu làm căn cứ pháp lý khi thực hiện kiểm toán chu trình này. Đó là các văn bản về chính sách, chế độ tài chính, chế độ kế toán quy định đối với hàng tồn kho.

Giấy tờ làm việc phục vụ cho kiểm toán cùng với các trang thiết bị máy móc đo lờng, các phơng tiên phục vụ cho việc tính toán, đánh giá giá trị hàng tồn kho. Các thiết bị hỗ trợ kiểm toán khác nh: máy vi tính và các chơng trình phần mền kiểm toán bằng máy vi tính, máy tính cá nhân, máy ghi âm, máy chụp ảnh (nếu cần)…

Bên cạnh đó kiểm toán viên cũng có sự chuẩn bị về các chuyên gia kiểm toán hoặc chuyên gia về pháp luật, chuyên gia về lĩnh vực hoạt động của khách hàng nêú cần thiết ví dụ nh… : các chuyên gia thẩm định giá trị các loại hàng tồn kho đặc biệt nh các tác phẩm nghệ thuật, đồ cổ, kim khí quý đồng…

thời kiểm toán viên cũng chuẩn bị những điều kiện vật chất khác cho quá trình kiểm toán nh các điều kiện phục vụ nhu cầu hàng ngày của kiểm toán viên: phơng tiên đi lại, địa điểm nghỉ ngơi,..

2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.

Đây là giai đoạn kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán đợc để thu thập, đánh giá các bằng chứng kiểm toán theo kế hoạch và chơng trình kiểm toán đã lập. Các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc là cơ sở cho các ý kiến nhận xét của kiểm toán viên về chu trình.

Một phần của tài liệu Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w