Đặc điểm chung của công ty bánh kẹo Hải Châu

Một phần của tài liệu Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 28 - 34)

I. Đặc điểm tổ chúc quản lý sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo hải châu

1. Đặc điểm chung của công ty bánh kẹo Hải Châu

Nếu xét đến những công ty thuộc ngành công nghiệp nhẹ có sức bật và linh hoạt trong cơ chế thị trờng hiện nay thì phải kể đến Công ty Bánh kẹo Hải Châu- tiền thân là nhà máy Bánh kẹo Hải Châu.

Ngày 02/09/1965 đợc sự giúp đỡ của hai tỉnh Thợng Hải và Quảng Châu-Trung Quốc, Bộ Công nghiệp nhẹ đã quyết định thành lập nhà máy Bánh kẹo Hải Châu đặt

trên đờng Minh Khai nằm về phía Đông Nam thành phố Hà Nội thuộc phờng Vĩnh Tuy- quận Hai Bà Trng.

Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên của Tổng Công ty Mía đờng I – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính hiện nay là:

- Kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo

- Kinh doanh bột canh

- Kinh doanh vật t, nguyên liệu, bao bì ngành CN-TP

Với tổng tài sản lên tới 60 tỷ đồng trong đó phần lớn là ngân sách Nhà nớc cấp, doanh thu trong mấy năm gần đây khoảng trên 120 triệu, tổng sản phẩm các loại đạt trên 12.000 tấn/năm.

Công ty là một trong số ít doanh nghiệp làm ăn có lãi. Qua 35 năm hoạt động Công ty đã tạo đợc uy tín lớn trên thị trờng, sản phẩm của Công ty đã trở nên quen thuộc với ngời tiêu dùng. Hiện nay Công ty đã có trên 300 đại lý lớn nhỏ chính thức tại các tỉnh thành phố. Với sự phát triển lâu dài cùng với sự biến động của đất nớc Công ty đã có những chuyển biến rõ rệt.

Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, ngay từ khi ra đời, Công ty bánh kẹo Hải Châu đã tiến hành sản xuất những sản phẩm nh: bánh quy, lơng khô, kẹo cứng, kẹo mềm. Năng lực sản xuất của Công ty lúc bấy giờ: phân xởng mỳ sợi 2,5-3 tấn/ca, phân xởng bánh 2,5 tấn/ca, phân xởng kẹo 1,5 tấn/ca.

Năm 1972 do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Bộ đã tách phân xởng kẹo của Công ty sang nhà máy Miến Hà Nội thành lập nhà máy Hải Hà ( nay là công ty bánh kẹo Hải Hà).

Trong giai đoạn từ 1976-1985 Công ty đã khắc phục đợc những thiệt hại do chiến tranh gây ra và dần dần đi vào hoạt động bình thờng. Năm 1982, sau khi đã ngừng hoạt động của phân xởng mỳ lơng thực theo quyết định của Bộ Công Nghiệp Thực Phẩm, Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động, đầu t thêm 12 lò sản xuất bánh

kem xốp hoạt động với công suất 240 kg/ca. Đây là những sản phẩm đầu tiên ở phía Bắc.

Từ năm 1986-1990, khi nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sangcơ chế thị trờng cũng là lúc Công ty còn nhiều bỡ ngỡ với cơ chế mới nhng bằng sự nỗ lực của bản thân Công ty đã thích nghi và đa vào sản xuất thêm những sản phẩm mới, lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan nớng bánh bằng lò điện với công suấ 2,5-2,8 tân /ca.

Từ năm 1991 đến nay, với chặng đờng 10 năm đổi mới, Công ty đã đẩy mạnh sản xuất, đi sâu vào các mặt hàng truyền thống đồng thời mua sắm thêm các thiết bị mới, thay đổi mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm để phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Điều này đã tạo cho Công ty sức cạnh tranh mạnh cho sản phẩm của mình.

Trong những năm gần đây, mặc dù gặp sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nớc cũng nh các công ty nớc ngoài nhng Hải Châu vẫn hoạt động có hiệu quả , sản xuất kinh doanh có lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên

Điều này đã đợc thể hiện rõ qua những kết quả mà Công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây. Stt Chỉ tiêu Đ vị 1996 1997 1998 1999 2000 1 2 3 4 5 Giá trị TSL Tổng doanh thu Lợi nhuận trớc thuế Các khoản nộp N S Thu nhập bình quân (ngời/năm) Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ Tỷ đ 1000 đ 58,9 73,8 2,57 7,018 600 80,1 93,2 1,816 9,6 750 92,7 117,9 0,657 8,4 800 104,8 129,5 2,53 8,6 900 109,9 137,4 2,9 8,5 950

Kết quả sản xuất kinh doanh những năm qua khẳng định sự quyết tâm phát huy nội lực và những cố gắng, đóng góp tích cực của Đảng bộ, ban giám đốc, cán bộ công nhân viên Công ty bánh kẹo Hải Châu. Điểm sáng Hải Châu góp phần khẳng định sâu sắc, đúng đắn về đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc đối với nền kinh tế quốc dân trong cơ chế thị trờng.

Công ty Bánh kẹo Hải Châu thuộc loại hình doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm. Nguyên liệu chủ yếu mà công ty sử dụng là các nông sản nh bột mì, đờng, muối ăn, và các hơng liệu. Sản phẩm sản xuất ra là các loại thực phẩm khô, đợc bao gói theo mẫu mã nhất định

Do đặc điểm của sản phẩm nên bộ máy sản xuất của Công ty Bánh kẹo Hải Châu đợc chia thành 5 phân xởng , có một phân xởng phụ là phân xởng cơ điện có nhiệm vụ khắc phục những hỏng hóc cho các phân xởng. Các phân xởng chỉ sản xuất một số loại sản phẩm nên có tính độc lập với nhau. Mỗi phân xởng thực hiện một quy trình công nghệ khép kín, với chu kỳ sản xuất khép kín. Các dây truyền sản xuất đều là bán tự động máy móc kết hợp với thủ công. Những sản phẩm sản xuất ra là những sản phẩm có các bớc công nghệ tơng đối ngắn nên cuối tháng công ty không có sản phẩm dở dang, sản phẩm cũng chính là thành phẩm.

Quy trình công nghệ sản xuất ở công ty theo kiểu giản đơn, chế biến liên tục, khép kín không thể gián đoạn về mặt thời gian và kỹ thuật, sản xuất với mẻ lớn, công tác sản xuất đợc tiến hành theo cơ giới hoá một phần thủ công. Môĩ loại sản phẩm ở các phân xởng đợc sản xuất theo các công đoạn khác nhau với nhiều thao tác cụ thể, đợc phân chia tỷ mỉ để phục vụ việc xác lập định mức công việc và định mức lao động cho mỗi sản phẩm.

Mỗi phân xởng đều đợc phân cấp quyền hạn, quy định trách nhiệm rõ ràng và có mối quan hệ mật thiết với nhau trong sản xuất, thi đua trở thành bộ phận tham mu cho lãnh đạo công ty về định hớng phát triển, đầu t, chiến lợc, sách lợc về sản phẩm dự đoán thị trờng, năng lực sản xuất - để làm cơ sở cho công tác điều hành theo sát yêu cầu, đảm bảo máy móc hoạt động hết công suất.

Mặt khác các phân xởng còn có nhiệm vụ quản lý thiết bị, công nghệ sản xuất, quản lý công nhân, thực hiện kế hoạch tác nghiệp, ghi chép các số liệu ban đầu.

Quy trình công nghệ của từng phân x ởng:

Phân x ởng bánh 1: Sản xuất bánh quy,bánh Hơng Thảo, lơng khô

Nguyên liệu chính gồm : bột mì, đờng kính, bột sữa, bơ, dầu thực vật, trứng, chiếm khoảng 70-75% chi phí phát sinh, chi phí bao gói chiếm 5-10% còn lại là các chi phí về nhân công, hao mòn máy móc.

Phân x ởng bánh 2: Sản xuất bánh kem xốp, kem xốp phủ socola.

Nguyên liệu chính là bột mì, bột sắn, muối, dầu thực vật, bột sữa, đờng và các nguyên liệu phụ khác nh bột ca cao, NaHCO3, lecithin.

Phân x ởng bánh 3: Sản xuất bánh Hải Châu, bánh Hớng Dơng…

Quy trình công nghệ tơng tự nh phân xởng bánh 1

Phân x ởng kẹo: Sản xuất các loại kẹo cứng, kẹo mềm, có nhân ,không nhân.

Phối liệu Nhào trộn Cán Thành hình Nướng

Bánh Bao gói Nhập kho TP hoàn thiện Bột mì Trộn bột Tráng vỏ bánh Lò nướng Làm nguội Phết kem Phòng ổn định Đánh kem Phối liệu Cắt Thành phẩm Bao gói tổng hợp Bao gói đơn

Hoà đường Nấu Làm lạnh Máy lăn côn

Vuốt kẹo Bơm nhân

Nguyên liệu chính gồm đơng kính, đờng gluco, nha, phụ gia

Phân x ởng bột canh: Sản xuất bột canh thờng, bột canh iốt

Bộ máy quản lý của công ty luôn đợc hoàn thiện để đạt đợc một cơ cấu khoa học, ổn định, có hiệu quả. Dựa trên đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý của công ty là tập trung, thống nhất, cơ cấu bộ máy quản lý của công ty đợc thiết lập theo sơ đồ sau:

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Theo sơ đồ trên, mô hình cơ cấu quản lý của công ty sử dụng hình thức quản lý kết hợp (trực tuyến và chức năng). đặc điểm của mô hình quản lý này mỗi bộ phận chỉ nhận lệnh từ cấp trên, làm cơ sở giúp cho giám đốc ra quyết định đồng thời kiểm

Rang muối Xay hạttiêu Mỳ chính Pha trộn thành hỗn hợp Cân và bao gói thành phẩm Thành phẩm nhập kho Giám đốc

PGĐ kinh doanh PGĐ kỹ thuật

Phòng KHVT Phòng KTTV Phòng tổ chức Ban bảo vệ XDCBBan Phòng hành chính Phòng KTTV FX bánh I FX bánh II FX bánh III FX

tra giám sát việc thực hiện các quyết định đó. Việc áp dụng mô hình quản lý này đã giúp cho công tác quản lý của cong ty có hiệu quả hơn.

* Giám đốc: là ngời đại diện hợp pháp của công ty, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty

* Phó giám đốc kỹ thuật: giúp việc cho giám đốc, phụ trách các công tác về kỹ thuật, bồi dỡng nâng cao trình độ cho công nhân, công tác bảo hộ lao động, .…

*Phó giám đốc kinh doanh: giúp việc cho giám đốc, phụ trách các công tác về kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác hành chính quản trị và bảo vệ.

* Phòng tổ chức: tham mu cho giám đốc về tổ chức cán bộ, lao động, soạn thảo các nội quy, quy chế về tuyển dụng lao động…

* Phòng kỹ thuật: tham mu cho giám đốc về các mặt: tiến bộ kỹ thuật, quản lý quy trình kỹ thuậ, quy trình công nghệ sản xuất, soạn thảo các quy trình, quy phạm.

*Phòng kế hoạch- vật t: tham mu cho giám đốc về các kế hoạch tổng hợp, kế hoạch giá thành, điều độ sản xuất, cung ững vật t, tiêu thụ sản phẩm.

*Phòng kế toán: tham mu cho giám đốc về công tác kế toán, thống kê, tài chính.

* Phòng hành chính: tham mu cho giám đốc về công tác hành chính quản trị, đời sống

* Ban bảo vệ: có chức năng đảm bảo an toàn trật tự cho toàn công ty, tham mu cho giám đốc về công tác bảo vệ, thực hiện nghĩa vụ quân sự.

*Ban XDCB: tham mu cho giám đốc về kế hoạch xây dựng và sửa chữa nhỏ trong công ty.

*Các phân xởng: có chức năng sản xuất từng loại sản phẩm độc lập, có quy trình công nghệ ngắn.

Một phần của tài liệu Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w