Đầu t vào nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng số 7 (Trang 51 - 53)

III. Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty

3.Đầu t vào nguồn nhân lực

Nhằm tạo điều kiện hoà nhập và đủ năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, Công ty cổ phần xây dựng số 7 luôn luôn coi trọng vấn đề đầu t cho nguồn nhân lực. Chính vì vậy, trong những năm qua Công ty không ngừng đầu t cho công tác đào tạo lực lợng cán bộ chuyên môn cũng nh lực lợng công nhân kỹ thuật.

Tính đến ngày 31/12/1998 số lao động đang làm việc tại Công ty cổ phần xây dựng số 7 là 1049 ngời đợc tổ chức cụ thể nh sau:

- Tổng số lao động của năm 1998 là 1390 ngời. Nh vậy, số lao động d thừa của Công ty cha đợc bố trí công việc là 374 tức là chiếm khoảng 24% trong tổng số lao động.

- Số cán bộ công nhân viên gián tiếp còn khá lớn (177 ngời), chiếm 17%. Trên thực tế con số này sẽ tăng lên gấp 1,2 lần (khoảng 20%) nếu đơn vị vào thi công một công trình. Trong khi đó Nhà nớc quy định trong mỗi doanh nghiệp đối với lao động gián tiếp tối đa là 12%. Với tỷ lệ đã vợt quá giới hạn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh là 8%.

- Về chất lợng, trình độ lao động mà hầu hết các cán bộ lãnh đạo cán bộ nghiệp vụ phòng ban trên Công ty đều có bằng cấp cao đẳng, đại học trở lên. Trong vài năm trở lại đây, Công ty cũng chú trọng việc đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ và tổ chức thi nâng bậc tay nghề cho một số công nhân kỹ thuật.

- Số cán bộ tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm nghiệp vụ chuyên môn chiếm 17% tuy không cao nhng nếu tổ chức sản xuất hợp lý vẫn có thể sử dụng hiệu quả trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý của nhân viên.

- Tỷ lệ lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm chiếm 73% tổng số lực lợng lao động toàn Công ty cũng là lực lợng lao động sản xuất chính.

84% công nhân kỹ thuật có bậc thợ trên 4 chứng tỏ công nhân trực tiếp lao động của Công ty có tay nghề, khả năng giao tiếp và kinh nghiệm trong thi công, phần nào thoả mãn đợc các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng phức tạp hiện nay. Tuy nhiên đa số lao động gián tiếp (chiếm trên 50%) có độ tuổi ngoài 40, đợc đào tạo trớc năm 1980 nhiều ngời có trình độ chuyên môn cũng nh sự năng động, với cơ chế mới bị hạn chế. Vì vậy để sắp xếp lại cơ cấu kinh doanh cho tốt đòi hỏi phải có quỹ thời gian và những nỗ của toàn bộ công nhân viên trong Công ty từ quản trị viên cấp cao cho đến từng nhân viên thực hiện. Xét trên góc độ và chất lợng lao động thì Công ty cũng có những thuận lợi nhất định.

Do cơ cấu lao động nh trên, Công ty cần kịp thời sắp xếp lại cơ cấu, tổ chức lao động cho hợp lý, phù hợp với yêu cầu công việc, giảm bớt tỷ lệ lao động gián tiếp để tăng cờng cho đội ngũ công nhân kỹ thuật trực tiếp. Có nh vậy mới có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới và có thể đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng nhiều hơn nữa.

Bên cạnh đó, Công ty cổ phần xây dựng số 7 cũng quy hoạch lại đội ngũ cán bộ công nhân viên bằng cách tăng cờng bổ túc nghiệp vụ ngắn hạn hoặc gửi đi đào tạo, tổ chức đào tạo những lớp thợ trẻ kế tiếp, tăng cờng bổ túc nghiệp vụ ngắn hạn hoặc gửi đi đào tạo, bồi dỡng những cán bộ quản lý của Công ty, trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo cao tuổi mạnh dạn áp dụng… tiêu chuẩn hoá cán bộ quản lý trong khung cán bộ. Chính vì vậy, đến khi kết thúc kỳ kế hoạch 1998 - 2000 Công ty đã có đợc một đội ngũ lao động tơng đối hoàn chỉnh về số lợng cũng nh chất lợng. Trong giai đoạn 2001 - 2005, Công ty sẽ vẫn phải quan tâm và đầu t hơn nữa cho công tác đào tạo cán bộ công nhân viên để có thể đáp ứng đợc nhiệm vụ mục tiêu mà Công ty đề ra.

Bảng 8: Lao động năm 1998:STT Nghề nghiệp Tổng

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng số 7 (Trang 51 - 53)