Tình hình định kỳ hạn nợ và cách thu lãi tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnh Phú Thọ:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) tỉnh Phú Thọ (Trang 38 - 40)

II. Tình hình thực hiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Phú thọ.

4.Tình hình định kỳ hạn nợ và cách thu lãi tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnh Phú Thọ:

Cơ chế thị trờng đã xoá bỏ tận gốc cơ sở sản sinh ra bao cấp tín dụng. Ngân hàng phải tự lo thu nợ, nếu không thu đợc nợ phải tự mất vốn và phá sản. Việc ngân hàng có thu đợc nợ hay không liên quan rất nhiều đến việc định kỳ hạn nợ món vay.

Trong quá trình cho vay việc định kỳ hạn nợ cho từng đối tợng vay của từng món vay là vấn đề rất khó. Vấn đề định kỳ hạn nợ đối với từng món vay đòi hỏi cán bộ tín dụng không những phải giỏi kỹ thuật tín dụng mà còn phải nắm đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh của từng đối tợng vay vốn Ngân hàng. Nhất là đối với Ngân hàng ĐT & PT Phú thọ mới chỉ mở rộng cho vay các thành phần kinh tế đợc thời gian ngắn nên kinh nghiệm về từng loại hình doanh nghiệp còn hạn chế đòi hỏi cán bộ tín dụng phải nỗ lực rất nhiều.

Tại Ngân hàng ĐT&PT Phú thọ áp dụng phơng thức cho vay theo món nên việc định kỳ hạn cũng chính là thời hạn của món vay, theo cách định kỳ hạn nợ này việc thu lãi đợc tiến hành từng tháng (thu gốc riêng, thu lãi riêng).

Với việc định kỳ hạn nợ và cách thu lãi nh trên xét về tính ổn định thì thu nhập của Ngân hàng luôn có xu thế ổn định hàng tháng bởi vì phần lớn thu nhập của ngân hàng là từ thu lãi cho vay. Nhng để xác định đợc hiệu quả của hoạt động tín dụng của mỗi Ngân hàng một cách chính xác thì không phải chỉ quan tâm đến vấn đề các món vay đó đem lại cho Ngân hàng bao nhiêu lãi mà phải xem xét các món vay đó có trả đợc nợ đúng hạn cả gốc và lãi không? Thực hiện đợc nh vậy Ngân hàng mới có thể tồn tại và phát triển đợc.

Đối với các doanh nghiệp có vòng qay vốn nhanh, khi thời hạn vay của mỗi món vay đợc thực hiện nhiều tháng, họ có thể tận dụng vốn đó để tiếp tục sản xuất kinh doanh vào mục đích khác, tình trạng không trả đợc nợ ngân hàng dễ xảy ra. Hơn nữa vì không có sự theo dõi sát sao cụ thể vòng quay vốn vay của Ngân hàng nên đến kỳ hạn trả nợ Ngân hàng nếu khách hàng không trả đợc nợ, Ngân hàng thờng giải quyết bằng cách cho gia thêm hạn nợ hoặc chuyển nợ quá hạn.

Từ nguyên nhân đó dẫn đến việc đôn đốc trả nợ đối với các món vay sẽ trở nên khó khăn.

Với việc thu lãi theo phơng pháp tích số hàng tháng, Ngân hàng luôn đảm bảo có nguồn thu nhập đều đặn từ đó xác định hệ số tiền lơng, đồng thời trích lập

các quỹ khác. Xong việc thu lãi nh trên cha thật phù hợp với tình hình hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo mùa vụ thì việc thu lãi hàng tháng là khó khăn đối với họ, cũng nh Ngân hàng không tránh khỏi tình trạng không thu đợc lãi vì khách hàng cha đến vụ thu hoạch cha thu đợc vốn về.

Việc tính lãi theo tích số và thu lãi hàng tháng đối với mọi món vay kể cả món vay có giá trị nhỏ số lãi thu từng tháng là rất ít. Từ đó khối lợng công việc của kế toán cho vay, chi phí giấy tờ in, hồ sơ theo dõi nhiều. Về phía khách hàng phải chịu đi lại làm thủ tục giấy tờ... gây mất thời gian không cần thiết. Do đó nó sẽ không thuận lợi cho cả Ngân hàng và khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) tỉnh Phú Thọ (Trang 38 - 40)