Một số kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Kế toán thanh toán hàng xuất nhập khẩu sử dụng phương thức tín dụng chứng từ (L/C) tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Đống Đa (Trang 54 - 56)

e. Kết quả tài chính:

3.1. Một số kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu.

thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Thanh toán xuất nhập khẩu là một lĩnh vực hoạt động rất phong phú đa dạng nhng cũng rất phức tạp. Đây là một loại hoạt động không chỉ liên quan đến các đối tác trong nớc mà còn liên quan chặt chẽ với các đối tác nớc ngoài. Do đó, để thực hiện tốt công tác này cần phải có sự cố gắng nỗ lực của bản thân ngân hàngvà của khách hàng bên cạnh đó là những chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc. Trong những năm qua, công tác thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa không ngừng đợc hoàn thiện, song những tồn tại và hạn chế trong quá trình thực tế là khó tránh khỏi. Để khắc phục những tồn tại đó, em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị sau.

3.1. Một số kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. khẩu.

Nh đã trình bày ở chơng trớc, rủi ro trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ phần lớn đều có nguyên nhân từ những yếu kém trong nghiệp vụ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và chính họ lại là những ngời phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề hơn cả từ những rủi ro đó. Bởi vậy, những biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro trong công tác tín dụng chứng từ trớc hết phải xuất phát từ phía khách hàng. Hiện nay, có nhiều đơn vị tham gia hoạt động xuất nhập khẩu lại cha sử dụng thành thạo ngoại ngữ khi đàm phán, ký kết hợp đồng với bạn hàng thờng phải qua phiên dịch, trình độ cán bộ cha đáp ứng đợc yêu cầu của thơng mại quốc tế. Nền kinh tế có nhiều đơn vị xuất nhập khẩu là đáng khuyến khích, nhng khi cha đợc trang bị kiến thức và kinh nghiệm đầy đủ mà đã vội vã tham gia xuất nhập khẩu thì sẽ không tránh khỏi nhiều rủi ro gây thiệt hại cho chính doanh nghiệp và ảnh hởng tới lợi ích của cả nền kinh tế. Bởi

vậy, yêu cầu đặt ra trớc mắt đối với các doanh nghiệp hiện nay là phải nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thơng và nghiệp vụ thanh toán. Cụ thể là:

- Các đơn vị muốn tham gia xuất nhập khẩu phải có cán bộ chuyên trách về xuất nhập khẩu. Các cán bộ này phải đợc đào tạo nghiệp vụ ngoại thơng, am hiểu luật thơng mại quốc tế và thanh toán quốc tế, có năng lực trong công tác và đặc biệt phải có phẩm chất trung thực trong kinh doanh. Các doanh nghiệp th- ờng xuyên có các giao dịch xuất nhập khẩu với nớc ngoài có thể thành lập một phòng xuất nhập khẩu chuyên tập trung nghiên cứu thị trờng, tình hình tài chính của các bạn hàng, luật thơng mại của các nớc đối tác cũng nh các thay đổi điều kiện pháp lý trong và ngoài nớc...Đối với các doanh nghiệp không chuyên về xuất nhập khẩu, cha có đội ngũ cán bộ có trình độ ngoại thơng, thị trờng không quen thuộc thì nên thuê các chuyên gia t vấn hoặc uỷ thác cho đơn vị xuất nhập khẩu có uy tín, thông thạo thị trờng thực hiện việc xuất nhập khẩu, tuy chi phí sẽ cao hơn nhng đảm bảo an toàn.

- Các đơn vị không ngừng đào tạo cán bộ trẻ, cử cán bộ đi học các lớp nâng cao trình độ nghiệp vụ do các trờng đại học, các tổ chức trong và ngoài nớc thuê chuyên gia giảng dạy...nhằm giúp các bộ nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tiếp cận với các phơng thức thanh toán quốc tế hiện đại.

- Trong quan hệ thanh toán với ngân hàng, các doanh nghiệp cần giữ chữ tín, thực hiện đúng các cam kết với ngân hàng. Các doanh nghiệp phải luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với ngân hàng, thực hiện đúng những chỉ dẫn của ngân hàng về việc thực hiện các điều khoản của L/C . Nếu có vớng mắc trong quá trình thực hiện thì phải hỏi ý kiến của thanh toán viên tránh tình trạng tự ý thực hiện sai quy định của L/C. Khi có tranh chấp, doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với các ngân hàng để tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục chứ không nên quy trách nhiệm cho ngân hàng.

- Khi lập bộ chứng từ thanh toán, các đơn vị phải chuý ý đến những đặc điểm của từng loại chứng từ, nhất là những chi tiết dễ bị sai sót nh đã trình bày ở trên.

Nếu thực hiện đợc điều đó, hoạt động xuất nhập khẩu của các đơn vị sé có hiệu quả cao, công tác thanh toán qua ngân hàng cũnn sé nhanh chóng thuận tiện, hạn chế tối đa những rủi ro do sự yếu kém về trình độ nghiệp vụ của khách hàng.

Một phần của tài liệu Kế toán thanh toán hàng xuất nhập khẩu sử dụng phương thức tín dụng chứng từ (L/C) tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Đống Đa (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w