Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm sắp tớ

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu cho Công ty cổ phần TM Khánh Trang (Trang 40 - 41)

III. Đánh giá tình hình xây dựng và phát triển thơng hiệu tại Công ty cổ phần Thơng mại Khánh Trang

1. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm sắp tớ

Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đạt khoảng 560 triệu USD, nếu so với con số 135 triệu USD của năm 1998, khoảng thời gian cho một giai đoạn phát triển thì đó là bớc nhảy đáng ghi nhận của ngành công nghiệp chế biến và sản xuất đồ gỗ Việt Nam. Tuy nhiên, cũng giống nh bất kỳ sản phẩm xuất khẩu khác, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đang rất cần một chiến lợc về thị trờng để phát triển một cách có hệ thống, từ quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu, đầu t xây dựng nhà xởng, thiết bị chế biến, nâng cao tay nghề thủ công, cho đến công tác xúc tiến thơng mại, tạo dựng thơng hiệu... và cuối cùng là mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Phân tích các lợi thế thơng mại đối với sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam trong vài ba năm trở lại đây cho thấy: Tính cạnh tranh trong sản phẩm đồ gỗ Việt Nam so với các sản phẩm đồ gỗ cùng loại của các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia và Trung Quốc có đợc phụ thuộc chủ yếu vào:

- Nguồn nhân công dồi dào, giá thành rẻ.

- Nhu cầu của các thị trờng đối với mặt hàng phẩm cấp trung bình, đa dạng về chủng loại (thế mạnh hiện nay của Việt Nam) đang có xu hớng tăng nhanh.

- Có nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này biết chủ động nắm bắt cơ hội khai thác thị trờng mới thông qua việc liên kết với các công ty có vốn đầu t nớc ngoài, đổi mới thiết bị và quy mô sản xuất, phục vụ cho xuất khẩu.

- Chính sách khuyến khích đầu t trong nớc và tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài trong những năm gần đây của Việt Nam cũng nh đã tạo ra nhiều u đãi, khuyến khích t nhân đầu t sâu rộng trong lĩnh vực này,

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu cho Công ty cổ phần TM Khánh Trang (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w