Quản lý VCSH

Một phần của tài liệu Tài liệu QTKD NHTM - Chuyên đề Quản lý nguồn vốn và Quản lý tài sản docx (Trang 51 - 53)

- Tài sản khác

3.Quản lý VCSH

Quản lý VCSH thực chất là xác định quy mô và cấu trúc VCSH sao cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh, quy định của Luật pháp, đồng thời tìm kiếm các biện pháp tăng VCSH một cách có hiệu quả trên quan điểm lợi ích của chủ sở hữụ

3.1. Quy mô VCSH

VCSH = Tổng tài sản - Các khoản nợ

Thực chất, cách tính VCSH này dựa trên quan niệm những giá trị nào không phải hoàn trả theo cam kết đều thuộc sở hữu của chủ ngân hàng.

Vậy VCSH (1) = Cổ phần th−ờng (vốn góp, vốn đ−ợc cấp) + Cổ phần −u đãi vĩnh viễn

+ Lợi nhuận bổ sung (quỹ tích lũy)

+ Quỹ thặng d− (giá bán cổ phiếu - mệnh giá) + Các quỹ dự phòng, quỹ khác.

Tuy nhiên, một số khoản nợ lại l−ỡng tính: Giấy nợ có thể chuyển đổi thành cổ phiếu, cổ phần −u đãi có thời hạn… Mặc dù ngân hàng phải trả gốc và lãi, song có thời hạn và thứ tựt hanh toán sau mọi chủ nợ khác của ngân hàng, lãi chỉ trả khi ngân hàng không bị lỗ,… Trên quan điểm mở rộng VCSH là:

VCSH (2) = VCSH (1) + Tỷ lệ phần trăm các khoản nợ l−ỡng tín

Do tài sản và nợ của NH th−ờng xuyên bị biến động theo giá trị thị tr−ờng nên VCSH có thể đ−ợc tính theo giá trị sổ sách hoặc giá trị thị

Trung tâm Bồi d−ỡng và T− vấn về Ngân hàng Tài chính - ĐH Kinh tế Quốc dân

51

tr−ờng.

VCSH (3) theo giá trị thị tr−ờng = Tổng tài sản theo giá trị thị tr−ờng - Tổng nợ theo giá trị thị tr−ờng.

Theo cách tính này, VCSH (3) = VCSH (1) + Quỹ hình thành do đánh giá lại tài sản và nợ theo giá thị tr−ờng (ví dụ chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ, chứng khoán, các khoản cho vay và đi vay…).

Nếu tổng tài sản và các khoản nợ đ−ợc đánh giá theo giá trị thị tr−ờng thì VCSH thực sự là th−ớc đo giá trị của ngân hàng. Tuy nhiên, trong nhiều tr−ờng hợp, những khoản mục không có căn cứ tính theo giá thị tr−ờng, nhà quản lý ngân hàng tính theo giá trị sổ sách.

Trên quan điểm của cổ đông thì cổ phiếu th−ờng (và lợi nhuận tích lũy) là đại l−ợng phản ánh giá trị VCSH đáng chú ý. Đó cũng là số vốn mà chủ ngân hàng t− nhân, Nhà n−ớc, liên doanh bỏ ra để kinh doanh. Những ngân hàng mà cổ phiếu đ−ợc giao dịch trên thị tr−ờng thì giá trị thị tr−ờng của cổ phiếu th−ờng là th−ớc đo VCSH đối với cổ đông. Lợi nhuận tích lũy càng lớn chứng tỏ ngân hàng kinh doanh có hiệu quả và bền vững, thị giá cổ phiếu càng tăng.

VCSH (4) = Cổ phiếu th−ờng x Giá trị thị tr−ờng của cổ phiếu

3.2. Xác định quy mô VCSH nhằm đảm bảo an toàn

Đây là quan điểm của các nhà chức trách tiền tệ, đ−ợc cụ thể hóa theo các quy định mà các nhà quản lý ngân hàng phải tuân thủ. Theo đó, VCSH gồm vốn cấp 1 và vốn cấp 2.

Vốn cấp 1: Cổ phần th−ờng (vốn góp, vốn đ−ợc cấp) + Cổ phần −u đãi vĩnh viễn

+ Lợi nhuận bổ sung (quỹ tích luỹ)

+ Quỹ thặng d− (giá bán cổ phiếu - mệnh giá) + Các quỹ dự phòng tài chính, quỹ phát triển.

- Vốn cấp 2: Tỷ lệ phần trăm của Giấy nợ chuyển đổi, Quỹ đánh giá lại tài sản…

Trung tâm Bồi d−ỡng và T− vấn về Ngân hàng Tài chính - ĐH Kinh tế Quốc dân

52

lớn hơn mệnh giá khi ngân hàng mua các tài sản tài chính). Chỉ tính một phần giá trị tăng thêm của tài sản (do đánh giá lại) vào VCSH cấp 2, trong khi phải trừ khỏi VCSH phần vốn góp vào các tổ chức tín dụng khác…

3.2.1. Xác định VCSH trong quan hệ với tiền gửi

Nhiều quan điểm cho rằng tỷ lệ VCSH trên tiền gửi càng cao ngân hàng càng an toàn. Do quy mô tiền gửi phản ánh trách nhiệm chi trả nên nếu tiền gửi càng lớn, yêu cầu chi trả càng cao khi ngân hàng bị phá sản. Các cơ quan quản lý ngân hàng ở nhiều n−ớc đã quy định tỷ lệ tối đa VCSH/ tiền gửi và coi đó nh− là một tiêu thức xác đính an toàn trong thanh toán liên quan với quy mô VCSH. Theo quy định này, quy mô ngân hàng phụ thuộc vào quy mô VCSH và quy mô VCSH nói lên mức độ an toàn của tiền gửị Cách xác định này đơn giản, dễ áp dụng và kiểm soát. Tuy nhiên, nếu so sánh VCSH với tiền gửi thì tỷ lệ này th−ờng nhỏ hơn 1 nhiều28. Hơn nữa, các vụ phá sản ngân hàng đã chứng minh rằng, quy mô VCSH nhỏ ít liên quan đến các thua lỗ trong kinh doanh. Ngay các ngân hàng lớn (VCSH lớn) cũng không có khả năng thanh toán các khoản nợ của ng−ời gửi tiền khi lâm vào tình trạng phá sản. Khi cơ quan bảo hiểm tiền gửi đi vào hoạt động, ng−ời gửi tiền càng ít quan tâm tới VCSH so với mức lãi suất và tính thuận tiện trong các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Do vậy, nhiều nhà ngân hàng cho rằng tỷ lệ này đã ràng buộc khả năng mở rộng tiền gửi để cho vay vào với VCSH một cách không hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2. Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản

Nhiều ngân hàng có VCSH nhỏ, muốn mở rộng quy mô ngân hàng (mở rộng cho vay và đầu t−) phải gia tăng các khoản vay m−ợn29. Tiền đi vay vẫn là khoản nợ đối với ngân hàng, mặc dù có đặc điểm khác với tiền gửị Một khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, các khoản vay không đ−ợc hoàn trả cũng gây ra tổn thất lớn cho doanh nghiệp và dân chúng. Do vậy, các cơ quan quản lý ngân hàng th−ờng quan tâm và kiểm soát việc phát hành các

28 Nhiều n−ớc quy định tỷ lệ VCSH/ tiền gửi, có thể là 1/13, 1/20, 1/18. Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam quy định tỷ lệ này là 1/20 đối với các NHTM Nam quy định tỷ lệ này là 1/20 đối với các NHTM

Một phần của tài liệu Tài liệu QTKD NHTM - Chuyên đề Quản lý nguồn vốn và Quản lý tài sản docx (Trang 51 - 53)