Bảng 2-12: Bảng chấm công

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Điện cơ Thống Nhất (Trang 33 - 44)

1 … Tháng 4 Tháng 5 ... Tháng 12 Cộng A 1 … 4 5 … 12 334- NKCT số 7 2.116.479.900 338- NKCT số 7 367.101.338 Cộng số phát sinh Nợ 2.483.581.238 Tổng số phát sinh Có - NKCT số 7 2.483.581.238 Số dư cuối tháng Nợ Có x x x x x x x x x x x x x x Ngày 05 tháng 01 năm 2010 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)

2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

2.1.3.1. Nội dung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí còn lại phát sinh trong các phân xưởng, bộ phận sản xuất của Công ty sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.

Các loại chi phí sản xuất chung ở đơn vị là:

Chi phí nhân viên phân xưởng:

Giống như các đơn vị khác, tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản chi phí trích theo lương của các quản đốc phân xưởng, tổ trưởng được tính vào chi phí sản xuất chung ở dạng chi phí nhân viên phân xưởng. Tuy nhiên, tại Công ty Điện cơ Thống Nhất, ngoài các phân xưởng sản xuất chính trực tiếp tạo ra sản phẩm thì còn có 1 phân xưởng sản xuất phụ trợ và 2 bộ phận phục vụ sản xuất. Do đó, lương, phụ cấp, trích theo lương của nhân viên ở các bộ phận này cũng được tính vào chi phí sản xuất chung. Chính vì vậy, chi phí nhân viên phân xưởng của đơn vị chiếm tỷ lệ khá cao trong trong giá thành.

Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất

Hiện tại, Công ty có các CCDC sử dụng thường xuyên cho phân xưởng như búa, kìm, bút thử điện, vôn kế, đồng hồ vạn năng, bảo hộ lao động, đá mài, đá truyền, dụng cụ đo, mũi khoan, dũa, dao phay… Công ty không sử dụng bao bì luân chuyển và các đồ dùng đi thuê.

CCDC sử dụng tại đơn vị chủ yếu là khi xuất kho được ghi nhận vào chi phí ngay, tức là được phân bổ một lần, do phần lớn CCDC là có giá trị nhỏ, chẳng hạn như: kìm, búa, cleovit… Đối với 1 số loại CCDC có giá trị lớn thì Công ty mới tiến hành phân bổ làm nhiều lần.

Một số loại nguyên vật liệu của Công ty như bóng đèn, tụ điện, ghen, một số kim loại màu… ngoài việc được dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm

còn được xuất dùng chung cho các phân xưởng nên được hạch toán vào chi phí sản xuất chung.

Chi phí khấu hao TSCĐ

Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nên TSCĐ chủ yếu của công ty là các máy móc, thiết bị phục vụ cho chế tạo quạt như: máy đúc, máy phay, máy hàn, máy dập, máy cắt tôn…. Ngoài ra là các nhà xưởng, kho bãi xe chở hàng .Trong những năm gần đây, Công ty luôn quan tâm đến việc đổi mới trang thiết bị bằng việc nhập ngoại ngày càng nhiều các máy móc, dây truyền sản xuất hiện đại, cho chất lượng và năng suất cao. TSCĐ của công ty được xây dựng, mua sắm, chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu hoặc nguồn vốn đi vay. Công ty không có tài sản thuê tài chính.

Giá trị TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất của Công ty khá lớn, hơn nữa Công ty thực hiện trích khấu hao nhanh gấp 1,5 lần với những tài sản tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy, chi phí khấu hao tính vào chi phí sản xuất chung của đơn vị khá lớn.

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

Bao gồm tiền điện, nước, thuê gia công sản xuất ngoài, chi sữa chữa TSCĐ… và các khoản chi khác.

2.1.3.2. Tài khoản sử dụng

Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán công ty mở TK 627- chi phí sản xuất chung và chi tiết các tài khoản cấp 2 theo chế độ:

- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng - TK 6272: Chi phí vật liệu

- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.

Một số TK liên quan khác như: TK 111, 112, 142, 334, 338 , 214, 152, 153, 331…

2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết

Công ty mở sổ chi tiết theo từng loại chi phí cấu thành nên chi phí sản xuất chung mà không mở sổ theo dõi riêng cho từng phân xưởng. Việc ghi sổ như vậy nhằm theo dõi được các yếu tố cấu thành chi phí sản xuất chung và để hỗ trợ cho việc phản ánh tổng hợp được thuận tiện.

Chi phí nhân viên phân xưởng

Tại các phân xưởng sẽ theo dõi ban đầu về chi phí nhân viên phân xưởng thông qua việc chấm công thể hiện trên Bảng chấm công (Bảng 2-12). Tiền lương của nhân viên phân xưởng, và công nhân tại phân xưởng phụ trợ và bộ phận phục vụ sản xuất được tính theo thời gian.

Lương = Hệ số lương cấp bậc × Mức lương tối thiểu × Số ngày làm việc tháng

26

Bảng chấm công cùng phiếu làm thêm giờ sẽ được chuyển lên phòng Tổ chức hành chính. Nơi đây sẽ thực hiên tính lương và các khoản khác, lập nên Bảng thanh toán lương theo thời gian. Cuối tháng các loại Bảng thanh toán lương được kế toán tổng hợp thành Bảng tổng hợp lương, sau đó là Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Bảng 2-9). Cuối tháng, căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán phản ánh vào Sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho TK 627, ở cột 6271 (Bảng 2-13 ).

Bảng 2-12: BẢNG CHẤM CÔNG

Tháng 05 năm 2009

Bộ phận: Phân xưởng thiết bị công nghệ

STT Họ và tên Ngạch bậc

lương hoặc cấp bậc chức

vụ

Ngày trong tháng Quy ra công

1 Đỗ Văn An Quản đốc x x x x x 25 2 2 Trần Thị Cúc x x x x x 26 3 Đặng Đình Đại x x x x x x 27 4 Trương Thanh Hằng x x x x x 26 1 … … 45 Lê Thị Sinh x x x x x x 27

46 Hoàng Kim Xinh Tổ trưởng x x x x x x 27

47 Nguyễn Văn Yến x x x x x x 27

Người chấm công Phụ trách bộ phận Ngày 31 tháng 05 năm 2009

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Người duyệt

Bảng 2-13: SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH

Tài khoản: 627 – Chi phí sản xuất chung

Bộ phận: Toàn doanh nghiệp

Tháng 05 năm 2009 Đơn vị: Đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng

Tổng số tiền Ghi Nợ tài khoản Số hiệu Ngày

tháng

A B C D E 1 2 3 4 5 6 7

15/05 HĐGTGT 3444 11/05 Chi sửa chữa TSCĐ 331 5.045.000 - - - - 5.045.000 -

21/05 PC 567 20/05 Chi tiền mặt 111 1.200.000 - - - - - 1.200.000

30/05 PC 570 30/05 Tiền điện dùng cho p.xưởng 111 18.425.000 - - - - 18.425.000 -

… … … … … … … … … … … …

31/05 BPBluongBHXH 31/05 Lương nhân viên p.xưởng 334 356.380.600 356.380.600 - - - - - 31/05 BPBluongBHXH 31/05 Trích theo lương 338 58.340.129 58.340.129 - - - - - 31/05 BPB NVL,CCdc 31/05 Vật liệu phụ dùng cho sx 152 246.456.178 - 246.456.178 - - - - 31/05 BPB NVL,CCdc 31/05 Ccdc dùng cho sx 153 179.820.423 - - 179.820.423 - - - 31/05 Bảng kê số 6 31/05 Phân bổ giá trị ccdc 142 79.006.525 - - 79.006.525 - - - 31/05 Bảng PBKH 31/05 KH TSCĐ dùng cho sx 214 207.054.152 - - - 207.054.152 - - Cộng số phát sinh trong kỳ x 1.152.028.007 414.720.729 246.456.178 258.826.948 207.054.152 23.470.000 1.500.000

Kết chuyển chi phí SXC

–Ghi Có TK 627 154 1.152.028.007 414.720.729 246.456.178 258.826.948 207.054.152 23.470.000 1.500.000

Số dư cuối kỳ x `x x x x x x x

Người lập Ngày… tháng …năm… Kế toán trưởng

Chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất

Đối với chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất phân bổ 1 lần thì căn cứ Bảng phân bổ NVL, CCDC (Bảng 2-4), kế toán ghi vào Sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho TK 627, tương ứng cột 6272 và 6273 với TK đối ứng là TK 152, 153. (Xem Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Bảng 2-13).

Bên cạnh đó, kế toán còn phải thực hiện phân bổ giá trị công cụ dụng cụ có giá trị lớn xuất dùng bằng cách lập Bảng kê số 6.

Bảng 2-14: Bảng kê số 6 BẢNG KÊ SỐ 6

Tháng 05 năm 2009

(Nguồn: Phòng Tài vụ)

Sau đó, căn cứ vào Bảng kê số 6 để phản ánh vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 627 tại cột 6273, dòng TK đối ứng 142. (Bảng 2-13)

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí khấu hao được hạch toán vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung cột TK 6274 căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao được nhận từ kế toán TSCĐ vào cuối tháng. Bảng tính và phân bổ khấu hao có mẫu như sau:

STT Diễn giải

Dư Nợ đầu tháng

Ghi Nợ TK 142,

ghi Có các TK Ghi Có TK 142, ghi Nợ các TK Dư Nợ cuối tháng TK 153 … Cộng Nợ TK 627 … Cộng Có A B 1 2 … 1 Ccdc chưa phân bổ hết tháng trước 37.480.295 - - 25.000.175 37.480.295 - 2 Ccdc xuất cho sx tháng 05 - 108.012.700 108.012.700 54.006.350 54.006.350 54.006.350 … … … … … … … … Cộng 68.740.85 2 108.012.700 119.200.700 79.006.525 100.691.396 87.250.156

Bảng 2-15: Bảng tính và phân bổ khấu hao BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO

Tháng 05 năm 2009 Đơn vị: đồng S T T Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao Nơi sử dụng Toàn công ty

Nguyên giá Khấu hao

1 Nhà cửa vật kiến trúc 0.05 567.5820.000 23.649.250 4.370.990 8.695.800 10.582.460 2 Máy móc thiết bị 0.16 17.890.750.000 238.543.333 195.785.210 19.478.113 23.280.010 3 Phương tiện vận tải 0.09 3.590.020.000 26.925.150 5.018.742 7.666.213 14.240.195 4 Thiết bị quản lý 0.1 721.709.000 6.014.242 1.879.210 3.581.154 553.878

CỘNG x 27.878.299.000 295.131.975 207.054.152 39.421.280 48.656.543

(Nguồn: Phòng Tài vụ)

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

Sau khi nhận được các chứng từ như phiếu chi, hóa đơn dịch vụ, kế toán sẽ phản ánh vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung. Chi phí dịch vụ mua ngoài được phản ánh vào cột TK 6277. Đối với chi phí bằng tiền khác, khi nhận được phiếu chi, kế toán phản ánh vào cột TK 6278 (Bảng 2-13).

Chẳng hạn căn cứ vào Phiếu chi số 570 chi trả tiền điện dùng cho phân xưởng, kế toán phản ánh vào Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 627(Bảng 2-13).

Đơn vị: Công ty Điện cơ Thống Nhất Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Mẫu số: 02-TT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 tủa Bộ trưởng BTC)

PHIẾU CHI

Ngày 30 tháng 05 năm 2009

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị An……….. Địa chỉ: Phòng kế hoạch……… Lý do chi: Chi thanh toán tiền điện tháng 05………. Số tiền: 18.425.000 ( Viết bằng chữ) : Mười tám triệu bốn trăm hai mươi năm nghìn đồng.

Kèm theo: 01 chứng từ gốc: HĐGTGT tiền điện tháng 05…………

Ngày 30 tháng 05 năm 2009 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ): Mười tám triệu bốn trăm hai mươi năm nghìn đồng.

(Nguồn: Phòng Tài vụ) 2.1.3.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp

Tại đơn vị, phòng Tài vụ không theo dõi chi phí chi tiết theo phân xưởng nên không sử dụng đến Bảng kê số 4. Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung, kế toán phản ánh vào NKCT số 7 dòng TK 627, các cột TK 142, 152, 153, 214, 334, 338, sau đó xác định tổng chi phí sản xuất chung, rồi ghi vào cột TK 627 đối ứng tại dòng TK 154. Dựa vào NKCT số 7, kế toán ghi Sổ cái TK 627 tại cột tháng tương ứng.

Số: 570 Nợ: TK 6277 Có: TK 111

Bảng 2-16: NKCT số 7 trích phần TK 627 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 (Trích) Tháng 05 năm 2009 ST T Có Nợ 142 152 153 214 334 338 627 Các TK ở NKCT khác NKCT 1 NKCT 5 A B 1 2 3 … 6 7 8 9 11 12 1 154 1.152.028.007 2 142 108.012.700 … … 5 627 79.006.525 246.456.178 179.820.423 207.054.152 356.380.600 58.340.129 1.500.000 23.470.000 1.152.028.007 8 Cộng A 21.261.650.035 798.748.500 295.131.975 3.044.677.600 524.025.906 1.152.028.007 9 155 10 431 15.650.000 11 338 44.675.500 12 334 163.445.772 13 Cộng B 60.325.500 163.445.772 14 A+ B 21.261.650.035 798.748.500 295.131.975 3.105.003.100 687.471.678 1.152.028.007

Bảng 2-17: Sổ cái TK chi phí sản xuất chung

Đơn vị: Công ty Điện cơ Thống Nhất Địa chỉ: 164 Nguyễn Đức Cảnh, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Mẫu số S05-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI

Tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627 Năm: 2009 Đơn vị: Đồng Nợ Có x x Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Điện cơ Thống Nhất (Trang 33 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w