NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐIỀU KIỆN

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập môn pháp luật kinh tế (Trang 32 - 35)

- ĐIỀU KIỆN --- - THỦ TỤC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI:

Thỏa thuận trọng tài:

 Là sự thống nhất ý chí giữa các bên cam kết giải quyết bằng trọng tài các tranh chấp đã phát sinh hoặc có thể phát sinh

 Có thể đc xác lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp, thể hiện rõ ý chí của các bên đồng ý giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài.

 Trọng tài chỉ giải quyết khi thỏa thuận của trọng tài có hiệu lực  Khởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài:

 Là việc 1 bên tranh chấp (nguyên đơn) viết đơn kiện yêu cầu trọng tài giải quyết vụ tranh chấp.

Thành lập HĐ Trọng tài tại TT Trọng tài hoặc HĐ Trọng tài do các bên tự thànhlập

Phiên họp giải quyết tranh chấp

Quyết định trọng tài và thi hành quyết định trọng tài

Giải quyết vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài

4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG TÒA ÁN

- K/n: Giải quyết tranh chấp trong kd bằng tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hđ của cq tài phán NN, nhân danh quyền lực NN để đưa ra phán quyết, buộc các bên có nghĩa vụ thi hành.

- Đặc điểm:

Pháp luật kinh tế Page 33  Phán quyết của TA buộc các bên phải thi hành, kể cả bằng cưỡng chế NN  Phán quyết của TA buộc các bên phải thi hành, kể cả bằng cưỡng chế NN

Pháp luật kinh tế Page 34

Chương 6: PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH 1. Khái niệm: 1. Khái niệm:

- PL tài chính là hệ thống các QPPL, điều chỉnh các QHXH phát sinh trong các hđ TC của các chủ thể, nhằm thiết lập, duy trì 1 TTXH nhất định đvs các hđ TC.

- Phương pháp điều chỉnh:  PP mệnh lệnh

 PP thỏa thuận

- QPPL TC là các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do NN (thông qua cá CQNN) đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các QHXH phát sinh trong qt tạo lập, quản lí, sd các quỹ tiền tệ của các chủ thể.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập môn pháp luật kinh tế (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)