Trắc địa cho thi công dầm,giàn,vì kèo:

Một phần của tài liệu Công tác trắc địa phục vụ thi công nhà cao tầng (Trang 48 - 72)

Y B-A TgαAB= α AB

2.3.3.2Trắc địa cho thi công dầm,giàn,vì kèo:

- Dầm, dàn vì kèo thờng đợc lắp trên tờng ,đầu cột hoặc vai cột.Trớc khi lắp đặt các cấu kiện này cần đánh dấu tim trên các cấu kiện và độ cao tại các vị trí lắp đặt

_ Kiểm tra cả độ dài các cấu kiện,kiểm tra khoảng cách giữa các vị trí lắp đặt - Thờng dùng máy kinh vĩ để kiểm tra độ thẳng đứng và kiểm tra độ cao thờng dùng máy thuỷ bình

_Với các vì kèo thép hoặc bê tông cần dùng dây dọi để kiểm tra độ thẳng đứng và cả kiểm tra khoảng cách giữa các vì kèo

_Đối với đờng ray cầu trục cần kiểm tra khoảng cách giữa các cột ,kiểm tra đô cao vai cột và vị trí tim của ray,đờng tim thờng phải căng dây nhỏ để kiểm tra

2.4.Đo đạc và kiểm tra trên công trình: [ ]22 (Qui chuẩn XD nhà cao tầng) Đo đạc kiểm tra đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình thi công xây lắp công trình. Dựa vào đo đạc kiểm tra chúng ta có khả năng kịp thời phát hiện các sai lệch vợt quá dung sai cho phép để tiến hành chỉnh sửa và rút kinh nghiệm cho công tác xây lắp trong các giai đoạn tiếp theo.

- Đo đạc kiểm tra độ ổn định của các mốc khống chế mặt bằng và độ cao. - Đo đạc kiểm tra vị trí mặt bằng của các hạng mục đã bố trí.

- Đo đạc kiểm tra kích thớc hình học của các hạng mục.

- Đo đạc kiểm tra độ thẳng đứng của các hạng mục và các kết cấu. - Đo dạc kiểm tra độ phẳng của các bề mặt.

2.4.1. Đo đạc kiểm tra độ ổn định của các mốc khống chế mặt bằng .

Theo quy định của quy phạm, phải tiến hành đo đạc kiểm tra độ ổn định của các mốc khống chế mặt bằng một cách định kỳ. Thông thờng trớc khi khởi công xây dựng công trình cần đo đạc kiểm tra các mốc chuẩn sau đó cứ sáu tháng một lần cần tiến hành đo kiểm tra các mốc này, thời điểm đo nên chọn vào đầu mùa ma và đầu mùa khô. Ngoài ra cần phải đo kiểm tra đột xuất, bất thờng nếu có dấu hiệu hoặc xuất hiện nguy cơ có thể làm mốc bị dịch chuyển nh: mốc bị các phơng tiện vận tải đè lên, mốc nằm ở khu vực thi công móng, gần khu vực đóng cọc vv… Việc đo kiểm tra có thể thực hiện cho toàn bộ mạng lới hoặc một số khu vực cần thiết.

Để thực hiện việc đo kiểm tra độ ổn định của các mốc khống chế mặt bằng và độ cao đợc thực hiện bằng các thiết bị và các phơng pháp đo có độ chính xác tơng đơng với khi thành lập lới khống chế. Tất cả các máy sử dụng để đo đạc kiểm tra đều phải đợc kiểm nghiệm và hiệu chỉnh theo đúng yêu cầu của qui phạm chuyên ngành.

Các điểm đợc coi là ổn định nếu sai lệch về toạ độ hoặc độ cao của nó không vợt quá 2 lần sai số trung phơng vị trí điểm (hoặc cao độ) đợc đánh giá dựa vào kết quả bình sai chặt chẽ mạng lới.

2.4.2 Đo đạc kiểm tra vị trí mặt bằng của các hạng mục.

Trong một nhà máy,nhà ở hiện đại, các hạng mục liên quan với nhau trong một dây chuyền công nghệ chặt chẽ, chính xác. Bất kỳ một sự sai lệch nào vợt quá dung sai cho phép cũng dẫn đến những trục trặc khó khăn trong khâu lắp máy, thậm chí làm cho toàn bộ dây chuyền không thể hoạt động bình thờng. Vì vậy, việc đo đạc kiểm tra vị trí mặt bằng của các hạng mục đóng một vai trò hết sức quan trọng.

Vị trí mặt bằng của các hạng mục công trình đợc đo bằng toạ độ của các điểm đặc trng cụ thể nh sau:

- Vị trí của các hạng mục là hình vuông hoặc hình chữ nhật đợc cho bằng toạ độ của 4 góc.

- Vị trí của các hạng mục có dạng hình tròn vv…

Vị trí mặt bằng của các hạng mục tốt nhất nên kiểm tra bằng máy toàn đạc điện tử. Trong trờng hợp không có máy toàn đạc điện tử thì có thể sử dụng ph- ơng pháp toạ độ cực hoặc phơng pháp toạ độ vuông góc bằng cách sử dụng máy kinh vĩ và thớc thép đã kiểm nghiệm. Giới hạn sai cho phép khi kiểm tra vị trí mặt bằng của các hạng mục đợc cho trong các tài liệu thiết kế hoặc các tiêu chuẩn, quy phạm chuyên ngành.

Cần lu ý rằng độ chính xác xác định toạ độ bằng các máy TĐĐT hoặc phơng pháp toạ độ cực bằng máy kinh vĩ và thớc thép phụ thuộc rất nhiều vào khoảng cách từ điểm đặt máy tới vị trí điểm kiểm tra. Nếu muốn kiểm tra toạ

độ của các điểm với sai số không vợt quá ±10 mm thì không nên đặt máy

cách xa điểm kiểm tra quá 100m điều này có nghĩa là lới khống chế mặt bằng phải có mật độ hợp lý nh đã nêu ở phần trên.

Đối với các hạng mục ở các tầng lắp ráp trên cao trớc khi kiểm tra vị trí mặt bằng cần phải chuyển toạ độ từ mặt bằng cơ sở lên mặt bằng lắp ráp đang làm việc. Phơng pháp chuyền toạ độ sẽ đợc đề cập đến trong phần sau.

2.4.3. Kiểm tra kích thớc hình học của các hạng mục, các cấu kiện

Kích thớc hình học của các hạng mục, các cấu kiện cần kiểm tra gồm: - Chiều dài, chiều rộng của các hạng mục hoặc các cấu kiện đổ tại chỗ (nhà xởng, cột, tờng, dầm)…

- Khoảng cách giữa các trục

- Bán kính của các hạng mục hoặc cấu kiện hình tròn vv…

Chiều dài, chiều rộng, khoảng cách giữa các trục, bề dày của các cấu kiện tốt nhất nên kiểm tra bằng thớc thép chuẩn đã đợc kiểm nghiệm nếu điều kiện cho phép. Trờng hợp không thể kiểm tra đợc bằng thớc thép các yếu tố trên do bị vớng các gờ, vớng máy móc thiết bị hay bề mặt đo gồ ghề, không bằng phẳng, bùn đất bẩn vv… thì nên sử dụng máy toàn đạc điện tử. Khi dùng máy toàn đạc điện tử có thể sử dụng chơng trình đo trực tiếp hoặc chơng trình đo gián tiếp . Cũng có thể kiểm tra kích thớc hình học thông qua việc xác định toạ độ của điểm đầu và điểm cuối của cạnh cần kiểm tra.

Dung sai cho phép khi kiểm tra kích thớc hình học của các cấu kiện đợc cho tro hồ sơ thiết kế hoặc qui phạm, tiêu chuẩn chuyên ngành

Là dạng công việc thờng gặp nhất trên công trờng xây dựng. Các hạng mục hoặc các kết cấu phải kiểm tra độ thẳng đứng là:

- Cột chịu lực, tờng chắn,chịu lực - Vách chịu lực

- Hộp cầu thang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu độ chính xác đo kiểm tra độ nghiêng đợc quy định cụ thể trong hồ sơ thiết kế hoặc trong các tiêu chuẩn, quy phạm chuyên ngành.

* Phơng pháp kiểm tra

a. Kiểm tra bằng dây dọi

Phơng pháp này đợc sử dụng để kiểm tra độ thẳng đứng của các cột hoặc các bức tờng với độ cao không lớn lắm (25m) có thể sử dụng các quả dọi thông th- ờng. Đối với các kết cấu có độ cao lớn phải sử dụng các quả dọi có trọng lợng nặng hơn (trọng lợng quả dọi có thể tới 10 kg hoặc nặng hơn). Để hạn chế ảnh hởng do dao động của quả dọi có thể thả quả dọi vào một thùng dầu ở phía d- ới. Trong trờng hợp sử dụng dây dọi, độ thẳng đứng của cấu kiện công trình đ- ợc đánh giá thông qua chênh lệch khoảng cách từ dây dọi tới các điểm đo trên bề mặt của cấu kiện

(Qui chuẩn XD nhà cao tầng)

Kiểm tra độ thẳng đứng của các ngôi nhà b. Kiểm tra bằng máy toàn đạc điện tử [ ]23

Hiện nay trên thị trờng xuất hiện các loại máy có chế độ đo không cần gơng. Với các loại máy này việc kiểm tra độ thẳng đứng của các cột, các bức tờng, các toà nhà cao tầng và các silô, ống khói trở nên cực kỳ đơn giản.

Đối với các cột vuông, các toà nhà cao tầng chỉ cần đặt máy và đo khoảng cách ngang đến các điểm ở các tầng khác nhau. chúng ta sẽ xác định

ngay đợc độ nghiêng thông qua chênh lệch khoảng cách ngang của các tầng so với khoảng cách đo ở tầng 1.

Để hiểu nguyên lý xác định độ nghiêng của các silô và ống khói bằng các máy toàn đạc điện tử chúng ta hãy tởng tợng là silô hoặc ống khói đợc cắt bằng các mặt phẳng nằm ngang cách đều nhau 2m, 5m hoặc 10m (H.5.2a). Nếu chiếu các giao tuyến này xuống một mặt phẳng ngang bất kỳ thì chúng ta sẽ đợc các đờng tròn giống nh các đờng đồng mức trên bản đồ địa hình. Nếu silô thẳng đứng thì các đờng tròn sẽ trùng khít lên nhau, ngợc lại nếu silô không thẳng thì các vòng tròn sẽ không trùng khít nhau tức là tâm của chúng sẽ lệch nhau. Nh vậy, để đánh giá đợc độ nghiêng của các công trình có dạng hình trụ hoặc hình côn chỉ cần xác định toạ độ tâm của các vòng tròn ở các độ cao khác nhau.

2.4.5. Kiểm tra độ dốc của các cấu kiện các hạng mục .

(Qui chuẩn XD nhà cao tầng)

Yêu cầu độ chính xác kiểm tra độ dốc của các hạng mục thờng đợc cho trong các tài liệu thiết kế.

Để kiểm tra độ dốc cần thiết phải đo khoảng cách và chênh cao giữa 2 điểm cần kiểm tra độ dốc i (tính bằng %) đợc xác định theo công thức:

i = ⋅100%

D

h Trong đó: h là chênh cao giữa hai điểm kiểm tra D khoảng cách nối 2 điểm kiểm tra

Với các giá trị D và h đo đợc có thể xác định đợc độ dốc thiết kế. Nếu sai lệch không vợt quá dung sai cho phép thì đạt yêu cầu.

Việc đo chênh cao giữa hai điểm nên thực hiện bằng máy thủy bình. Khoảng cách giữa hai điểm nên đo bằng máy toàn đạc điện tử.

2.4.6. Kiểm tra độ song song của các cấu kiện a. Các hạng mục cần kiểm tra:

- Dãy cột,dãy tờng -Dãy dầm

-Các tấm hộp các cạnh của các ô….. b. Phơng pháp kiểm tra

Với các thiết bị thông thờng nh máy kinh vĩ và thớc thép thì độ song song của các cấu kiện có thể đợc kiểm tra bằng cách đo khoảng cách giữa hai cấu kiện song song với nhau. Nếu khoảng cách tại các điểm kiểm tra bằng nhau nghĩa là 2 cấu kiện song song với nhau.

Phơng pháp này đơn giản nhng chỉ áp dụng đợc trong điều kiện 2 cấu kiện cần kiểm tra nằm trên mặt đất có thể đặt máy kinh vĩ và đi lại thao tác đo một cách dễ dàng.

*. Kiểm tra bằng máy toàn đạc điện tử.

Nếu có máy toàn đạc điện tử thì có thể kiểm tra độ song song của hai cấu kiện bằng nhiều cách nh kiểm tra bằng toạ độ, kiểm tra bằng đo khoảng cách nhng hầu hết các máy đều có cài đặt sẵn một chơng trình chuyên dùng cho việc này. Thực hiện chơng trình nh sau:

[ ]24 (Qui chuẩn XD nhà cao tầng)

Đặt máy toàn đạc điện tử tại một điểm bất kỳ, khởi động chơng trình Refrence Line và ngắm lần lợt lên 2 điểm A và B (A và B chính là đờng quy chiếu) tiếp theo lần lợt ngắm máy tới các điểm kiểm tra 1, 2,..i,n máy toàn đạc điện tử thông báo trên màn hình 2 đại lợng: Si và di trong đó Si là khoảng cách từ điểm A tới chân đờng vuông góc hạ từ điểm i xuống hớng quy chiếu, di là khoảng cách từ điểm i tới hớng quy chiếu.

2.5.Đo vẽ hoàn công:

Hiện nay Bộ xây dựng vừa ban hành thông t qui định hồ sơ thiết kế,bản vẽ hoàn công công trình xây dựng của tất cả các công trình phải đợc lu trữ lại. Theo đó,chủ đầu t,cơ quan lu trữ và cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng phải lu trữ bản vẽ thiết kế ,hoàn công theo tuổi thọ công trình(Riêng những công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n

A Si B

di i

1 2 …

trình có ý nghĩa quan trọng về lịch sử ,văn hoá,kinh tế…thì thời hạn lu trữ là vĩnh viễn) 2.5.1.Khái niệm về đo vẽ hoàn công

Là bản vẽ dùng để ghi chép các chi tiết của một công trình xây dựng sau khi đã hoàn thành.

Nh vậy bản vẽ hoàn công thực chất là một bản sao chụp lại hiện trạng cấu kiện hạng mục,từng bộ phận công trình hay công trình hoàn thành trên cơ sở hệ toạ độ và hệ cao độ công trình đã dùng để thi công.

Bản vẽ hoàn công phải phản ánh trung thực kết quả thực hiện thực tế thi công ngoài hiện trờng mà không tự bỏ qua các sai số.Phải đợc lập ngay tại thời điểm nghiệm thu từng phần hay toàn bộ công trình,không đợc hồi ký hoàn công,phải đợc xác nhận theo đúng quy định,phải thể hiện rõ ràng những chỉnh sửa,thay đổi để sử dụng thuận tiện và chính xác trong việc khai thác,sử dụng và bảo trì công trình

*Tại sao phải đo vẽ hoàn công:

Là taị vì ở mỗi thời đại nhất định khả năng của con ngời và trình độ kỹ thuật là có giới hạn nhất định.Bởi vậy công trình đã đựoc xây dựng ở ngoài thực địa đều ít nhiều khác so với thiết kế.

2.5.2.Y nghĩa của đo vẽ hoàn công:

-Làm một trong những tài liệu để đánh giá chất lợng xây lắp công trình. -Là tài liệu theo dõi và chỉ huy tiến độ thi công trên công trình

- Là tài liệu để bàn giao và nghiệm thu công trình

-Là tài liệu để khai thác công trình một cách hợp lý nhất -Là tài liệu cho việc sửa chữa công trinh ,mở rộng công trình -Là tài liệu cho việc mở rộng công trình

Đo vẽ hoàn công vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn 2.5.3.Nội dung của đo vẽ hoàn công:

*Cơ sở để đo vẽ hoàn công:

Là các điểm khống chế trắc địa(Mặt bằng và độ cao)có trên khu vực,vị trí các điểm trục,độ cao trên móng

Hình 2-16. Đo vẽ hoàn công móng 2.6.Quan trắc dịch chuyển công trình:

2.6.1.mục đích,ý nghĩa của quan trắc dịch chuyển công trình: *ý nghĩa của quan trắc dịch chuyển công trình:

- Các công trình xây dựng trong khi xây dựng cũng nh khi đa vào sử dụng đều bị biến dạng theo phơng thẳng đứng hoặc theo phơng nằm ngang .Kết quả là công trình bị lún trợt nghiêng ,hoặc các bộ phận bị cong nứt…

- Nền móng công trình chịu một tải trọngbao gồm:Trọng lợng bản thân công trình rất lớn và chịu nhiều hoạt tải khác nh điều kiện địa chất thuỷ văn,tác động hoá học ,lý họcvà hoạt tải khi sử dụng công trình nh tải trọng gió,bão động đất…..Tất cả các tải trọng đó dẫn đến sự thay đổi vị trí hình học của các điểm trên công trình thậm chí có thể dẫn tới sự phá huỷ.Nói chung tải trọng càng lớn thì biến dạng càng nhiều.

- Chính vì thế khi xây dựng công trình cần theo dõi các biến dạng của chúng để có biện pháp khắc phục cụ thể và kịp thời

*Mục đích của quan trắc biến dạng công trình:

- Từ kết quả đo biến dạng giúp cho nhà thi công có phơng án kịp thời để khắc phục các sự cố xảy ra

- Kết quả đo biến dạng còn giúp các nhà thiết kế tìm ra giải pháp tối u về nền móng cũng nh về kết cấu công trình để các chủ sử dụng có kế hoạch khai thác sử dụng cũng nh sửa chũă hợp lý.

- Biến dạng công trình diễn ra trong thời gian dài và sự thay đổi của nó tơng đối nhỏ nên công tác đo biến dạng phải tiến hành trong thời gian dài và với độ chính xác cao cho đến khi công trình có thể coi là ổn định.

- Việc đo biến dạng phải tiến hành theo chu kỳ trên cùng một đối tợng.Nên đòi hỏi một qui trình riêng với từng loại và từng hạng mục công trình với dụng cụ có độ chính xác khác nhau.

2.6.2.Quan trắc độ lún công trình: 2.6.2.1.Nguyên tắc quan trắc lún:

- Công tác đo lún phải tiến hành trong một thời gian dài với độ chính xác cao cho đến khi công trình coi là ổn định.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Công tác trắc địa phục vụ thi công nhà cao tầng (Trang 48 - 72)