Mô hình hóa khối xây chèn bằng nhiều thanh chịu nén:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khối xây chèn có lỗ cửa đến sự làm việc của khung bê tông cốt thép nhà cao tầng (Trang 35 - 36)

Đối với mô hình mô tả dải khối xây chịu nén bằng 1 thanh chịu nén t−ơng đ−ơng trên thực tế có mặt hạn chế là bề rộng của dải khối xây là ch−a đ−ợc xét đến. Nếu kể đến bề rộng của dải khối xây thì ảnh h−ởng đến nội lực xuất hiện trong cột, dầm, biến dạng của khung sẽ thay đổi so với mô hình 1 thanh chịu nén t−ơng đ−ơng liên kết hai đầu tại hai nút khung trên đ−ờng chéo. Để gải quyết đ−ợc vấn đề này, nhiều tác giả đã đề xuất mô hình thứ hai là mô tả khối xây chèn bằng nhiều phần tử thanh chịu nén. Mô hình này vẫn kế thừa các nghiên cứu về việc thay thế tác dụng của khối xây chèn bằng dải khối xây chịu nén. Sau khi tìm đ−ợc độ cứng, bề rộng của dải khối xây chịu nén, sẽ dùng một số phần tử thanh phân bố trong khoảng bề rộng của dải khối xây để liên kết các dầm-cột với nhau sao cho tổng độ cứng các thanh chéo này bằng độ cứng của dải khối xây t−ơng đ−ơng. Ví dụ hình 2.2 d−ới đây là việc ta đã mô tả khối xây chèn bằng 3 thanh chịu nén t−ơng đ−ơng.

Wo

dải khối xây chịu nén

phần tử thanh chịu nén 2 L H L H phần tử thanh chịu nén 1 phần tử thanh chịu nén 3

Hình 2. 2: Mô tả khối xây chèn bằng nhiều thanh chịu nén

Nguyên tắc chung khi mô hình hóa khối xây thành nhiều thanh chịu nén là: - Chia dải khối xây có độ cứng C, chiều rộng W0 thành n dải có độ cứng C/n và chiều rộng W0/n.

- Mỗi dải khối xây nhỏ đ−ợc mô hình hóa thành 1 thanh chéo chịu nén có cùng độ cứng.

- Các thanh chéo có vị trí trùng với đ−ờng tâm của các dải khối xây nhỏ, liên kết các dầm và cột t−ơng ứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khối xây chèn có lỗ cửa đến sự làm việc của khung bê tông cốt thép nhà cao tầng (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)