Kế toán chi tiết chi phí bán hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại 98 (Trang 36)

Công ty TNHH Thương mại 98

PHIẾU CHI

Ngày 15 tháng 12 năm 2009 Nợ TK 641 Có TK111 Họ và tên: Phạm thanh Hà

Địa chỉ: Phòng kinh doanh L ý do: Tiền thuê nhà phải trả Số tiền: 12.272.729

Viết bằng chữ: Mười hai triệu hai trăm bảy mươi hai nghìn bảy trăm hai mươi ch ín đồng

Kèm theo: 01 chứng từ gốc

Đã nhận đủ số tiền: (Viết bằng chữ) Mười hai triệu hai trăm bảy mươi hai nghìn bảy trăm hai mươi chín đồng

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nộp tiền Thủ quỹ

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào phiếu chi Kế toán lập định khoản

Nợ TK 641 12.272.729 Có TK 111 12.272.729

Phiếu ghi sổ kiêm luân chuyển chứng từ gốc TK 641 – Chi phí bán hàng

Ngày 31/12/1009

Đơn vị: VNĐ

STT Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi

chú

Nợ Có Nợ Có

1

2

Chi phí bằng tiền chi ra trong tháng Chi phí bằng tiền phát sinh 641 641 1111 1121 201.042.65 0 3.707.350 Cộng 664.633.988

Người ghi Kế toán trưởng

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Căn cứ vào phiếu ghi sổ kiêm luân chuyển chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ cái TK 641

SỔ CÁI

TK641 Tháng 12/2009

Ngày ghi sổ

Chứng từ Diễn giải TK đối

ứng Số tiền Ghi chú Số Ngà y Nợ Có 31/12 31/12 31/12 12 12 CPBH bằng tiền phát sinh Chi phí bằng tiền phát sinh Kết chuyển CPBH 1111 112 911 201.042.650 3.707.350 664.633.988 Cộng số phát sinh 664.633.988 664.633.988

Người lập sổ Kế toán trưởng

(ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Sau đó kết chuyển chi phí bán hàng sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh theo bút toán:

Nợ TK911 : 664.633.988 Có TK641 : 664.633.988 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty TNHH Thương mại 98

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG

Ngày 31 tháng 12 năm 2009

Số: 04

Nội dung Số hiệu TK

Nợ Có

Chi trả tiền nước - 3229 641 111 525.130

Chi mua máy fax 5724 641 111 1.239.091

Chi tiền cước ĐT 0748>6229

641 111 1.558.289

Chi mua ấn chỉ - 3024 641 111 91.200

Tiền BHXH, BHYT 641 3383 1.564.000

Tiền lương phải trả CNV 641 334 47.000.000

Tiền thuê nhà phải trả 641 331 12.272.729

Trích KHTSCĐ 641 2141 6.539.919

Cộng 70.790.358

Ngày…tháng…..năm….

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký) (Ký) (Ký)

CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI 98

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty và phương hướng hoàn thiện

Sau thời gian thực tập tại phòng kế toán của Công ty TNHH Thương mại 98 được tìm hiểu, tiếp xúc với thực tế công tác quản lý nói chung và công tác kế toán bán hàng ở Công ty, em nhận thấy công tác quản lý cũng như công tác kế toán đã tương đối hợp lý song bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề chưa được phù hợp. Với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán ở Công ty, em có một số nhận xét về tổ chức công tác kế toán bán hàng như sau:

3.1.1. Ưu điểm

Thứ nhất: Hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của Công ty nhìn chung là phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh ở công ty. Công ty TNHH Thương mại 98 là một công ty thương mại có quy mô lớn có mạng lưới chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc trải dài từ bắc vào nam. Vì vậy việc áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung – phân tán là hợp lý, đảm bảo được hiệu quả hoạt động của phòng kế toán. Các nhân viên kế toán được phân công công việc khoa học, luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ đơn giản dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với tình hình nhập - xuất hàng hoá diễn ra thường xuyên, liên tục ở công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán bán hàng. Hệ thống tài khoản thống nhất giúp kế toán ghi chép, phản ánh chính sác nghiệm vụ kinh tế phát sinh. Thứ hai: Hệ thống chứng từ kế toán dùng để phản ánh các nghiệm vụ kinh tế liên quan đến bán hàng được sử dụng đầy đủ đúng chế độ chứng từ kế toán nhà nước. trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý tạo điều kiện hạch toán đúng, đủ, kịp thời quá trình bán hàng.

Thứ ba: Công ty chủ yếu dùng vốn vay ngắn hạn của ngân hàng để mua hàng hoá. Sở dĩ như vậy, công ty có thể vay ngân hàng với khối lượng lớn là do Công ty làm ăn có hiệu quả tạo được uy tín với ngân hàng.

Thứ tư: Các chứng từ liên quan đến hàng xuất khẩu uỷ thác theo đúng chế độ kế toán, số ngày chứng từ, các bên tham gia mua bán, số lượng, phẩm chất hàng xuất khẩu đúng giá…

Thứ năm: Công tác kế toán xác định kết quả bán hàng ở Công ty dễ thực thi, cách tính đơn giản và tổng kết tính toán một cách chính xác, giúp cho ban lãnh đạo Công ty thấy được xu hướng kinh doanh trong thời gian tới, để đầu tư vào thị trường nào, mặt hàng nào, có cần thay đổi phương thức bán hàng không

3.1.2. Nhược điểm

Hệ thống tài khoản kế toán chi tiết còn thiếu chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của kế toán quản trị đối với việc xác định kết quả kinh doanh của từng lĩnh vực, từng hoạt động, từng loại hàng hoá. Các tài khoản ngoài bảng chưa được dùng để ghi chép theo đúng quy định của chế độ kế toán

Công ty chưa phân bổ chi phí bán hàng cho cả lượng hàng bán ra và lượng hàng tồn kho trong kỳ nên dẫn đến kết quả bán hàng không chính xác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.3. Phương hướng hoàn thiện

 Hệ thống danh điểm hàng tồn kho

Tuy thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho hàng hoá nhưng Công ty chưa xây dựng được hệ thống danh điểm hàng tồn kho thống nhất toàn Công ty. Hàng hoá của Công ty đa dạng, phong phú về chủng loại, quy cách nguồn gốc…mà thủ kho mới chỉ phân chia được các loại hàng hoá thành từng nhóm (VD như nhóm hang phớt moayơ, nhóm dây le, tem mặt nạ).

Khi đối chiếu từng loại hàng trong một nhóm, thủ kho và kế toán phải đối chiếu từng tên hàng, chủng loại quy cách, nguồn gốc, rất mất thời gian và công sức. Vậy, nếu xây dựng được danh điểm hàng tồn kho thống nhất toàn Công ty sẽ giảm được khối lượng công việc cho thủ kho, kế toán, công việc quản lý hàng tồn kho sẽ đạt hiệu quả cao hơn

 Lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Trong trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, Công ty không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Từ những chứng từ gốc, sổ chi tiết, báo cáo chi tiết, cuối tháng kế toán lập phiếu ghi sổ kiêm luân chuyển chứng từ gốc, rồi chuyển cho kế toán tổng hợp ghi sổ cái tài khoản. Mặc dù Công ty không xảy ra hiện tượng bỏ sót hay thất lạc chứng từ ghi sổ thì không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, nhưng theo em nên lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để có thể quản lý chặt chẽ hơn các phiếu ghi sổ kiêm luân chuyển chứng từ gốc làm cơ sở đối chiếu, kiểm tra số liệu với bảng cân đối số phát sinh

3.2.Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại 98

3.2.1. Về công tác quản lý bán hàng

Công tác quản lý bán hàng của Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến , đổi mới nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại ở một số khâu cần sửa đổi hoàn thiện hơn. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác kế toán bán hàng cần có

những giải pháp hoàn thiện sau:

Công ty cần xây dựng hệ thống danh điểm hàng hoá thống nhất toàn Công ty Để đảm bảo quản lý hàng hoá được chặt chẽ thống nhất phục vụ cho việc kiểm tra, đối chiếu được dễ dàng và dễ phát hiện khi có sai sót giữa kho và phòng kế toán, tạo điều kiện cho việc áp dụng tin học vào công tác kế toán. Công ty cần

phải sử dụng một mẫu danh điểm hàng hoá gắn liền với chủng loại, quy cách, kích cỡ của hàng hoá. Khi nhìn vào danh điểm của một loại hàng hoá nào đó có thể nêu được tên cũng như đặc điểm của loại hàng hoá đó

3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế toán

- Về tài khoản sử dụng:

Vận dụng đúng tài khoản kế toán vào quá trình hạch toán +. TK 511: Doanh thu bán hàng

Tài khoản này dung để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kinh doanh, doanh thu phản ánh trên TK 511 đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ là doanh thu chưa có thuế, còn đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu này đã có thuế

TK 511 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau: TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ Khi hạch toán trên TK 511 cần chú ý:

-> Doanh thu phản ánh trên TK511 là doanh thu đã thực hiện ( khi doanh nghiệp đã giao hàng và người mua đã thanh toán hoặc ký nhận nợ)

-> Trường hợp đơn vị bán hàng theo phương pháp trả góp thì doanh thu phản ánh trên TK 511 là doanh thu tính theo giá bán thu tiền một lần

-> Trường hợp đơn vị bán hàng nhận đại lý thì doanh thu phản ánh trên tài khoản 511 là phần hoa hồng đơn vị được hưởng

Các trường hợp sau không được phản ánh vào doanh thu: -> Các khoản thu về nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ

-> Người mua ứng trước tiền cho đơn vị +. Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán

Tài khoản này dung để phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ +. Tài khoản 131: phải thu của người mua

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình công nợ phải thu ở người mua về trị giá hàng hoá đã cung cấp

Khi sử dụng TK 131 cần chú ý:

-> TK 131 cuối kỳ có thể có số dư bên có phản ánh số tiền đã thu lớn hơn số phải thu hoặc số tiền nhận đặt trước của người mua nhưng chưa giao hàng. Khi lên bảng cân đối kế toán số dư nợ phản ánh bên tài sản, số dư có phản ánh bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán.

-> TK 131 chỉ sử dụng trong trường hợp bán hàng chưa thu tiền và theo dõi chi tiết theo từng người mua

+. TK 3331: Thuế GTGT phải nộp

Tài khoản này phản ánh số thuế giá trị gia tăng đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào ngân sách nhà nước

TK 3331 được mở cho các TK cấp 2 sau: TK 33311: Thuế GTGT đầu ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK 33312: Thuế GTGT của hàng nhập khẩu

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan như TK 111, TK112, TK641…..

- Phương pháp tính giá vốn hàng bán:

Căn cứ vào yêu cầu của công tác quản lý và cách đánh giá hang hoá phản ánh trong tài khoản và sổ kế toán mà vận dụng cách tính trị giá mua của hang hoá xuất kho

• Phương pháp tính trị giá mua của hàng hoá xuất kho trong trường hợp kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết hàng hoá theo trị giá mua thực tế của hàng hoá:

Theo cách tính giá này, có thể tính trị giá mua của hàng hoá xuất kho theo các phương pháp sau:

+. Giá thực tế bình quân gia quyền +. Giá thực tế nhập trước xuất trước +. Giá thực tế nhập sau xuất trước

+. Giá thực tế từng loại hàng hoá theo từng lần nhập ( còn gọi là giá thực tế đích danh)

 Phương pháp tính trị giá thực tế bình quân gia quyền:

Theo phương pháp này trước tiên phải tính giá mua bình quân của hàng hoá luân chuyển trong kỳ ( số hàng hoá tồn đầu kỳ cộng số hàng hoá nhập trong kỳ hoặc số hàng hoá xuất trong kỳ cộng số hàng hoá tồn cuối kỳ) đối với từng thứ hàng hoá theo công thức

Giá mua bình quân Trị giá mua của hàng Trị giá mua của hàng đơn vị hàng hoá hoá còn đầu kỳ + hoá nhập trong kỳ luân chuyển =

trong kỳ Số lượng hàng hoá Số lượng hàng hoá còn đầu kỳ + nhập trong kỳ Sau đó tính trị giá mua của số hàng hoá xuất kho trong kỳ cho từng thứ hàng hoá

Trị giá mua của

hàng hoá xuất = ∑ ( Số lượng hàng hoá x Giá mua bình kho trong kỳ xuất kho trong kỳ quân đơn vị )

Cuối kỳ tính trị giá mua của toàn bộ hàng hoá xuất kho trong kỳ bằng cách tổng hợp trị giá nua của từng thứ hàng xuất kho

 Phương pháp nhập trước xuất trước:

Phương pháp này dựa trên giả thiết lô hàng (chuyển hàng) nào nhập trước thì tính giá mua vào của nó cho hàng hoá xuất trước, nhập sau thì tính sau. Công thức tính như sau:

Trị giá mua Giá mua thực tế đơn vị Số lượng hàng hoá xuất của hàng hoá = hàng hoá nhập kho theo x kho trong kỳ thuộc số xuất kho trong kỳ từng lần nhập kho trước lượng từng lần nhập kho Theo phương pháp này kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng thứ hàng hoá cả về số lượng, đơn giá và số tiền từng lần nhập, xuất hàng hoá

 Phương pháp nhập sau, xuất trước:

Theo cách này giả thiết những lô hàng nào nhập kho sau được tính giá mua vào của nó cho lô hàng nào xuất trước, nhập trước thì tính sau

Công thức tính như sau:

Trị giá mua của Giá mua thực tế đơn vị Số lượng hàng hoá xuất hàng hoá xuất = hàng hoá nhập kho theo x kho trong kỳ thuộc số kho trong kỳ từng lần nhập kho sau lượng từng lần nhập kho Theo phương pháp này kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng thứ tự hàng cả về số lượng, đơn giá và số tiền của từng lần nhập, xuất hàng hoá.

 Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:

Khi ta nhận biết giá thực tế của từng thứ hoặc loại hàng hoá theo từng lần nhập kho thì có thể định giá cho nó theo giá thực tế đích danh

• Phương pháp tính trị giá mua của hàng xuất kho trong trường hợp kế toán tổng hợp hàng hoá theo giá mua thực tế và kế toán chi tiế hàng hoá theo giá hạch toán

Theo phương pháp này, để tính được trị giá mua thực tế của hàng hoá bán ra trong kỳ, kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết phản ánh sự biến động của hàng hoá nhập, xuất trong kỳ theo hạch toán và theo giá mua thực tế. Cuối tháng tính theo trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho trong kỳ theo công thức:

Trị giá mua thực tế Trị giá mua thực tế của hàng của hàng hoá tồn + hoá nhập kho trong kỳ Hệ số chênh giữa đầu kỳ

giá thực tế với =

giá hạch toán Trị giá hạch toán của Trị giá hạch toán của hàng hoá tồn đầu kỳ + hàng hoá nhập kho trong kỳ

Sau khi tính được hệ số chênh lệch giữa giá thực tế với giá hạch toán, tính trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho bằng công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trị giá thực tế của Trị giá hạch toán của Hệ số chênh lệch giữa giá hàng hoá xuất kho = hàng hoá xuất kho x thực tế với giá hạch toán Phương pháp này giảm nhẹ khối lượng công việc ghi sổ kế toán chi tiết và tính toán trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho.

3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ

Công ty áp dụng hình thức ghi sổ. Đặc điểm cơ bản của hình thức kế toán này là tách rời việc ghi sổ theo thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống trên hai sổ kế

toán tổng hợp riêng rẽ là: “ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản”. Tuy

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại 98 (Trang 36)