*Bảng kê Số 4 - tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng cho các TK 154 TK 631, TK 621, TK622, TK627 (xem biểu Số 2 - Phần cuối )
*Bảng kê Số 5 - tập hợp chi phí xây dựng cơ bản TK 241, chi phí bán hàng TK 641, chi phí quản lý doanh nghiệp TK642 (xem biểu Số 6 - Phần cuối)
Biểu số 5: Bảng kê số 4
Tổng hợp chi phí sản xuất theo phân xởng cho các TK 154, 631, 621, 622, 627
Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 142 152 (1, 2) 214 334 335 338 621 622 627 Các TK phản ánh ở các NKCT khác Tổng cộng ... ... ... 154.1 8.536.404.641 305.986.746 299.442.059 9.141.833.046 154.8 611.253.169 611.253.169 621 61.015.119 6.104.540.119 622 268.046.682 268.046.682 627 137.483.940 84.433.359 12.341.750 336.258.949 Cộng 6.715.793.288 137.483.940 12.341.750 8.536.404.641 305.986.746 299.442.059 16.491.931.97 7
Biểu số 6: Bảng kê số 5 Chi phí đầu t XDCB 241 Chi phí bán hàng 641 Chi phí quản lí 642 TT Các TK 142 152 153 214 334 Các TK phản ánh ở NKCT khác Tổng chi phí t.tế trong kỳ NKCT 1 NKCT 2 NKCT 10 (141) NKCT 10 (338) 241 641 102.000.000 10.000.500 6.290.840 101.204.249 22.972.900 151.468.489 642 102.000.000 19.500 16.415.447 124.625.803 6.568.200 3.692.041 15.477.000 268.797.991 Cộng 204.000.000 1.020.000 22.706.287 29.541.100 3.692.041 15.477.000 420.266.480
2.2.3. Phơng pháp tính giá thành
2.2.3.1.Đối tợng tính giá thành :
Trong toàn bộ quá trình tính giá thành sản phẩm,việc xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên.
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất và cung cấp ssửdụng của chúng để xác định đối tợng tính gá thành cho thích hợp.
-Về mặt tổ chức sản xuất :
+ Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc sản xuất là một đối tợng tính giá thanhf.
+ Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm sản xuất là một đối tợng tính giá thành.
+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều (khối lợng lớn) thì mỗi loại sản phẩm sản xuất là một đối tợng tính giá thành.
-Về qui trình công nghệ sản xuất :
+ Nếu qui trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành chie có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối qui trình sản xuất.
+ Nếu qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiẻu liên tục thì đối tợng tính giá có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có thể là loại bán thành phẩm hoàn thanh ở từng giai đoạn sản xuất.
+ Nếu qui trinh công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song(lắp ráp) thì đối tờng tính giá thành có thể là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn thành, cũng có thể là tựng bộ phận, tựng chi tiết sản phẩm.
2.2.3.2.Kỳ tính gía thành :
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.
Xác định kỳ tính giá thanh thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức tính giá thành sản phẩm đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cuang cấp số liệu thông tin về giá thành thch tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời, trung thực, phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm kế toán.
Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất để xác định cho thích hợp.
Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều (khối lợng lớn) chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liên tục thì tính giá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng.
Trờng hợp tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuấ dài, sản phẩm hoặc loài sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc lại sản phẩm đó, thì chu kỳ tính gía thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu ký sản xuất, sản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành.
2.2.3.3.Các phơng pháp tính giá thành :
Phơng pháp tínhg giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí qui định cho các đối tợng tính gía thành.
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và gía thành, mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất với đối tợng tính giá thành mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp đối với từng đối tợng tính giá thành.
Hiện nay, để tính đợc giá thành các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:
a. Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
b. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng c. Phơng pháp tính gía thành theo định mức d. Phơng pháp tính gía thành phân bớc
e. Phơng pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ. f. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
g. Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ.