Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tại công ty.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu ở Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 34 - 39)

- Phòng bảo vệ quân sự: có nhiệm vụ xây dựng các nội quy, quy định về chật an toàn cho công ty, bảo vệ và quản lý tài sản.

2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tại công ty.

Trong những năm qua công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Tuy còn gặp nhiều khó khăn do ra đời trong thời gian tơng đối ngắn và cũng do ảnh hởng của nền kinh tế trong khu vực đã làm cho việc nhập khẩu của một số khách hàng truyền thống của công ty đã giảm mạnh nhng công ty đã từng bớc vợt qua giai đoạn khó khăn ban đầu để đi đến ổn định. Kể từ khi Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc mở rộng thì cơ hội mở rộng thị trờng của công ty đợc mở ra do đó kim ngạch xuất khẩu của công ty không giảm đi mà còn tăng lên đáng kể, đây là xu hớng thuận lợi mà công ty cần phát huy. Cụ thể kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 3.856.336 USD, năm 2002 đạt 3.772.150 USD. Đặc biệt kim ngạch xuất khẩu năm 2003 đạt 4.177.432 tăng 10% so với năm 2002 cao nhất từ trớc tới nay.

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2002 2003 2004

Kim ngạch xuất khẩu USD 3.772.150 4.177.432 3.856.336

(Nguồn: báo cáo xuất khẩu Công ty cổ phần May Lê Trực)

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty cổ phần May Lê Trực 2.2.2. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu.

Trong những năm gần đây công ty vẫn chủ trơng thực hiện cả hai hình thức xuất khẩu: Gia công theo phơng thức mua đứt bán đoạn (FOB) và gia công đơn thuần. Mặc dù gia công đơn thuần là hoạt động gia công còn nhiều hạn chế nhng nó vẫn rất cần thiết cho công ty trong giai đoạn hiện nay. Điều đó đợc thấy rõ qua bảng dới đây.

Hình thức gia công Năm 2002 Tỷ trọng Năm 2003 Tỷ trọng Năm 2004 Tỷ trọng

Gia công đơn thuần 609.622 16 674.805 16 466.953 12

Gia công FOB 3.162.527 84 3.502.628 84 3.389.383 88

Tổng KNXK 3.772.150 100 4.177.432 100 3.856.336 100

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu Công ty cổ phần May Lê Trực)

Bảng 7: Hình thức gia công hàng may mặc tại Công ty cổ phần May Lê Trực

* Hoạt động xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc (Mua đứt bán đoạn).

Xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc (ở công ty gọi là hàng FOB hay hàng bán đứt). Thực chất của xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc tại công ty là việc mua

Nhìn vào biểu đồ giá trị xuất khẩu ta thấy xuất khẩu trực tiếp chiếm tỷ lệ khá cao trong giá trị xuất khẩu của công ty. Xuất khẩu trực tiếp tăng lên theo năm, tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty luôn đạt trên 80%. Cụ thể giá trị xuất khẩu trực tiếp liên tiếp trong những năm qua luôn đạt trên 3 triệu USD, cao nhất là năm 2003 đạt 3.502.628 tăng 10%. Giá trị xuất khẩu theo hình thức này luôn lớn hơn nhiều so với gia công đơn thuần đã cho thấy công ty đã chú trọng đến hoạt động marketing để quảng bá sản phẩm của mình, điều đó cũng cho thấy công ty đang tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu theo hình thức này. Trong những năm qua doanh thu xuất khẩu trực tiếp của công ty luôn chiếm trên 50% tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp và chiếm gần 65% trong doanh thu xuất khẩu. Chứng tỏ vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu nói chung và của hoạt động xuất khẩu trực tiếp nói riêng đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thực tế hiện nay cho thấy việc xuất khẩu hàng may mặc của công ty vẫn còn thực hiện theo hình thức qua trung gian nhiều. Do vậy trong thời gian tới Công ty cổ phần May Lê Trực đang tìm mọi biện pháp khả thi để phát triển phơng thức xuất khẩu trực tiếp. Vì doanh thu từ hoạt động xuất khẩu trực tiếp đang là mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên muốn làm hàng bán FOB trớc hết công ty phải nắm chắc thông tin về thị trờng về nhu cầu, về giá cả thị trờng, thông tin về khách hàng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng phải giữ chữ tín đối với khách hàng bằng cách đảm bảo chất lợng sản phẩm, tiến độ giao hàng và giá cạnh tranh.

Song song với hình thức xuất khẩu trực tiếp công ty vẫn tiếp tục duy trì hình thức gia công để luôn luôn đảm bảo việc làm cho ngời lao động và giữ đ- ợc các mối quan hệ làm ăn từ trớc đến nay. Do làm gia công nên công ty luôn luôn bị động và hiệu quả kinh tế nhìn chung là thấp. Nhiều công ty, xí nghiệp may trong nớc muốn giải quyết công ăn việc làm cho công nhân sẵn sàng ký kết hợp đồng với khách hàng với giá thấp làm xáo trộn mặt bằng giá gia công và xảy ra tranh chấp khách giữa các doanh nghiệp trong nớc. Các khách hàng gia công nớc ngoài tranh thủ ép giá làm thiệt hại rất lớn cho ngành may mặc xuất khẩu nớc ta. Với tình hình hiện nay, nhiều doanh nghiệp trong đó có Công ty cổ phần May Lê Trực đã nhanh chóng dần chuyển sang kinh doanh với hình thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm.

Tuy nhiên do điều kiện thực tế của Công ty cổ phần May Lê Trực cha thể chuyển sang hoàn toàn sản xuất theo kiểu mua nguyên liệu, bán thành phẩm và vì những u điểm của phơng thức gia công trong thị trờng may mặc xuất khẩu nớc ta hiện nay nên công ty vẫn duy trì hình thức này. Hiện nay ở Công ty cổ phần May Lê Trực thị trờng Châu á là Nhật Bản là bạn hàng gia công lớn nhất của công ty. Từ năm 2000 công ty hợp tác lâu dài với Nhật Bản để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty.

Từ năm 2002, công ty xuất khẩu nhiều lô hàng sang nhiều thị trờng mới nh Hàn Quốc, Đài Loan và kết quả tiêu thụ khá khả quan. Nhận thấy rõ năng…

sung thêm nhiều hạn ngạch hàng may mặc cho công ty sang các thị trờng có hạn ngạch.

Thông qua biểu trên ta cũng thấy đợc kết quả xuất khẩu theo hình thức gia công của công ty là không nhỏ. Doanh thu xuất khẩu theo hình thức gia công không ngừng tăng lên về số lợng và giá trị. Trong một số năm qua giá trị gia công xuất khẩu chiếm khoảng trên 15% trong giá trị xuất khẩu của công ty và chiếm gần 50% trong tổng doanh thu của công ty. Qua đây ta thấy doanh thu từ hoạt động này cũng không kém phần quan trọng trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Năm 2003 giá trị gia công lớn nhất đạt 674.805 USD, đến năm 2004 giảm xuống còn 466.953 USD do nền kinh tế phát triển mang tính chu kỳ và sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên do tình hình kinh tế thế giới đang có dấu hiệu phát triển và yếu tố quan trọng khác nữa là một số nớc có ngành công nghệ dệt may phát triển nh ấn Độ, Pakixtan, Indonexia có tình hình chính trị không ổn định nên khách hàng đặt gia công…

sẽ có xu hớng chuyển dần đơn đặt hàng sang thị trờng khác có nền chính trị ổn định hơn trong đó có Việt Nam.

Nh vậy, Công ty cổ phần May Lê Trực đa dạng hoá các loại hình xuất khẩu để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công ty mình. Hoạt động xuất khẩu trực tiếp rộng mở, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 3.772.150 USD năm 2002 lên 4.177.432 USD năm 2003 và 3.856.336 năm 2004. Điều này cho thấy kim ngạch xuất khẩu mỗi năm luôn tăng lên đặc biệt là gia tăng vào những thị tr- ờng mới nh thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc, năm 2003 công ty đã xuất sang Hàn Quốc 94.194 sản phẩm áo jacket. Có đợc kết quả trên một phần do sự nỗ lực của cán bộ công ty, mặt khác có đợc sự tạo điều kiện thuận lợi của nhà nớc trong các chính sách xuất nhập khẩu, xâm nhập vào thị trờng. Công ty đã tranh thủ đợc thuận lợi đó, nhanh chóng tiếp cận và chiếm lĩnh thêm nhiều thị trờng mới (cả thị trờng có hạn ngạch và không có hạn ngạch) và đợc rất nhiều bạn hàng tin tởng đặt quan hệ kinh doanh lâu dài với công ty. Bên cạnh hai hình thức xuất khẩu cơ bản là gia công và xuất khẩu trực tiếp doanh nghiệp còn nhận uỷ thác xuất khẩu cho các công ty. Công ty nghiên cứu thị trờng may mặc thế giới, ký kết và tổ chức thực hiện tốt các hợp đồng. Công ty liên

tục nâng cao năng lực sản xuất của mình, củng cố uy tín vốn có từ lâu đối với khách hàng, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khoa học. Nhờ đó công ty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu tạo thế cạnh tranh khá vững chắc trên thị trờng .

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu ở Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w