Nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản của thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu QT1354 (Trang 31 - 32)

Biểu 23: Mức tiêu thụ thủy sản thực phẩm của ngời Mỹ

Thời kỳ Kg/ ngời/ năm

1991 – 1993 21,4

1994 – 1995 21,6

1996 – 1997 20,9

Nguồn: CFA, Hiệp hội cá nheo Mỹ

Nhìn chung tiêu thụ thủy sản thực phẩm của ngời Mỹ không có biến động nhiều về khối lợng, nhng có thay đổi về chất lợng và nghiêng về các sản phẩm cao cấp rất đắt nh tôm he, tôm hùm, cá ngừ, cá hồi, cua biển, cá rô phi, cá chình, cá basa... Mặt khác, ngời tiêu dùng Mỹ rất a chuộng các sản phẩm tinh chế (tôm nõn, philê, hộp cá, thịt cua, các sản phẩm ăn liền...). Chính vì vậy mà tuy khối l- ợng nhập khẩu không tăng nhiều, nhng giá trị nhập khẩu thuỷ sản tăng rất nhanh và đã vợt 10 tỷ USD năm 2000 với mức thâm hụt ngoại thơng kỷ lục là 7 tỷ USD.

Xu hớng tiêu thụ sản phẩm của ngời Mỹ còn phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng nền kinh tế Mỹ và mức thu nhập của đa số ngời tiêu dùng Mỹ trong tơng lai. Tuy nhiên, xu hớng ngời tiêu dùng Mỹ chỉ a chuộng các "đặc thủy sản" và các mặt hàng cao cấp thì có lẽ không thay đổi nhiều.

Biểu 24: Mức tiêu thụ 10 hàng thuỷ sản chính của hoa kỳ năm 2000

Thị trờng Tên sản phẩm Mức tiêu thụ năm 2000 (pao/ ng-ời)

1 Cá ngừ 3,6

2 Tôm 3,2

3 Cá tuyết pollock 1,68

4 Cá hồi 1,59

5 Cá catfish 1,13

6 Cá tuyết đại tây dơng 0,77

7 Nghêu, sò 0,48

8 Cua 0,46

9 Cá dẹt (chủ yếu là cá bơn) 0,43

10 Điệp 0,27

Nguồn: Viện Nghề cá quốc gia Hoa Kỳ (NFI)

Thị hiếu tiêu dùng của thị trờng Mỹ có một số đặc điểm đáng chú ý là: Sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ đa dạng, từ thuỷ sản đắt tiền cũng nh thuỷ sản rẻ tiền. Tôm sú là loại đợc ngời Mỹ a thích, tôm đông lanh, tôm giá trị gia

tăng, tôm luộc với các kích cỡ chủng loại khác nhau. Cá da trơn nớc ngọt thịt trắng nh : cá tra, cá basa. Nhuyễn thể hai mạnh nh ngêu, sò có cát, ngao, hầu. Cá rô phi hàng năm tiêu dùng từ 50-55 ngàn tấn trong khi Mỹ chỉ có khả năng đáp ứng 8 ngàn tấn.

Một phần của tài liệu QT1354 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w