II. Nền kinh tế Singapore trong những năm qua
2. Bài học kinh nghiệm
2.3. Chính sách thị trờng và thơng mại
Xuất phát từ truyền thống là trung tâm buôn bán chuyển khẩu quốc tế và thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, chính sách thị trờng là một bộ phận đáng chú ý của chính sách kinh tế của Singapore.
Chủ trơng chung là giữ vững thị trờng và tận dụng mọi cơ hội để mở rộng thị tr- ờng; và để làm đợc điều đó cần kết hợp sự trợ giúp, nâng đỡ của chính phủ với nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Singapore. Trong chiến lợc thị tr- ờng, Singapore đặc biệt chú ý việc đa dạng hoá thị trờng cùng với phát triển những thị trờng quan trọng có u thế về địa lý, dung lợng nh ASEAN, Mỹ, EU...
Do điều kiện tự nhiên, Singapore phải nhập khẩu hầu hết các nguyên nhiên liệu phục vụ cho đời sống và sản xuất (kể cả nớc ngọt phải nhập từ Malaysia); chính phủ luôn chủ trơng tự do hoá thơng mại, mở cửa thị trờng. Điều này thể hiện ở chính sách bạn hàng của Singapore là mở rộng hết thảy các mối quan hệ. Singapore có quan hệ ngoại giao với 152 quốc gia, tổ chức quốc tế, có chân trong các tổ chức quốc tế lớn UN, APEC, ASEAN, WTO, NAM... và đã ký Hiệp định Đảm bảo đầu t với 22 nớc và Tránh đánh Thuế hai lần với 38 nớc/ khu vực/ lãnh thổ. Nh vậy
Singapore đã có đợc thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu rộng lớn đa dạng cho phát triển kinh tế.
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và trớc ảnh hởng của xu thế toàn cầu hoá kinh tế, Việt Nam cũng đang nỗ lực tìm kiếm thị trờng và liên kết kinh tế. Singapore đã ủng hộ Việt Nam trong việc Việt Nam gia nhập ASEAN; và Việt Nam có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Singapore trong quá trình vận động gia nhập WTO - tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu.