II. Tổ chức công táckế toán chi tiết TSCĐ
1. Kế toán tăng TSCĐ
- Khi có TSCĐ mới tăng thêm đa vào sử dụng doanh nghiệp phải lập Hội đồng bàn giao tài sản. Hội đồng bàn giao có nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản giao nhận TSCĐ có thể lập riêng cho từng TSCĐ hoặc lập chung cho nhiều TSCĐ giao nhận cùng một lúc. Biên bản giao nhận TSCĐ đợc lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản và đợc lu vào hồ sơ TSCĐ.
- Hồ sơ TSCĐ bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kĩ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển…
- Mỗi TSCĐ đợc gắn cho một số hiệu riêng để phục vụ cho quá trình quản lý, sử dụng TSCĐ, số hiệu này không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng và bảo quản TSCĐ. Trong trờng hợp thanh lí và nhợng bán TSCĐ thì không dùng lại số hiệu TSCĐ đó cho TSCĐ khác.
- Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ kế toán khác nh biên bản đánh giá lại tài sản, bảng tính và phổ biến khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lí TSCĐ, các tài liệu kĩ thuật có liên quan, kế toán lập thẻ TSCĐ mở cho từng loại TSCĐ. Ngoài ra để theo dõi TSCĐ ngời ta còn sử dụng TSCĐ để theo dõi chung cho từng loại, từng nhóm TSCĐ.
Bảng tập hợp nguyên giá TSCĐ
1. Tên tài sản: Nhà hiệu chỉnh sơn, hiệu chỉnh xe 2. Nguồn gốc: Xây dựng mới
3. Ngày hoàn thành tổng thể đa vào sử dụng: 2/2/2005 - Phần kết cấu thép: hoàn thàn: 28/12/2004
- Phần xây dựng, điện, khí, hoàn thành: 2/2/2005
4. Địa điểm sử dụng: Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô Cửu Long
5. Thời gian sử dụng: 10 năm (theo QĐ 206/2003-BTC ngày 12/12/2003) 6. Mức khấu hao: Năm: 157.810.842
Tháng: 13.150.904 Ngày: 438.363
Chứng từ Chi tiết Số tiền Nguồn
Số Ngày Hoá đơn