- Tính lương nhân viên QL T8 phân bổ cho SP Điện NK
SỔ CHI TIẾT NGOẠI TỆ
Biểu số 3.1. Sổ chi tiết ngoại tệ - Công ty nên mở chi tiết Tk 156 thành tiểu khoản:
+ Tk 1561: giá mua hàng hoá, chi tiết cho từng loại sản phẩm, hàng hoá, ví dụ:
Tk 1561 Đ: giá mua hàng hoá - điện Tk 1561 K: giá mua hàng hoá – két… + Tk 1562: Chi phí mua hàng
SV: Đặng Thị Hải - Lớp Kế toán 47B GVHD: TH.S Nguyễn Thị Thu Liên
Công ty CP Tam Kim
Khu CN Đồng Văn, Hà Nam
SỔ CHI TIẾT NGOẠI TỆ
Từ ngày…đến ngày… Tk 007 - Đối tượng:…
Số dư đầu kỳ:
Chứng từ Diễn giải Tỷ giá quy đổi Số phát sinh Ngày Chứng từ Nợ Có Tổng phát sinh nợ: Tổng phát sinh có: Số dư cuối kỳ: Ngày…tháng…năm…
KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI GHI SỔ
Trong đó: - Giá mua hàng hoá bao gồm giá thanh toán theo hoá đơn (giá CIF), thuế nhập khẩu, thuế TTĐB (nếu có)
- Chi phí thu mua là tất cả những chi phí phát sinh trong quá trình nhập khẩu hàng hoá như: chi phí vận chuyển từ cảng Hải Phòng về kho Công ty, chi phí làm thủ tục hải quan, chi phí bốc dỡ, lưu kho bãi, phí và lệ phí khác…
Việc phân loại như vậy sẽ giúp kiểm soát tốt hơn chi phí, từ đó có được những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, từ đó có thể hạ thấp được giá thành, nâng cao hiệu quả cho hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu.
- Công ty nên sử dụng Tk 512 để theo dõi Doanh thu bán hàng nội bộ. Điều này sẽ giúp cho việc xác định kết quả tiêu thụ hàng nhập khẩu được chính xác hơn, đánh giá được mức độ sử dụng hàng hoá nhập khẩu tại Công ty…Đồng thời nên sử dụng tài khoản 136, 336 để thuận tiện cho kế toán trong việc theo dõi tinh hình công nợ phải thu, phải trả nội bộ…
- Với những hàng hóa được nhập khẩu về làm TSCĐ phục vụ hoạt động tại Công ty, kế toán không theo dõi riêng mà theo dõi gộp chung với tất cả các TSCĐ có tại Công ty (gồm cả những TSCĐ được hình thành từ trong nước và những TSCĐ được nhập khẩu). Điều này sẽ gây khó khăn trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng cũng như quản lý đối với riêng từng loại TSCĐ có nguồn gốc khác nhau.. Theo em, kế toán nên theo dõi chi tiết riêng cho từng loại TSCĐ theo nguồn gốc hình thành để thuận lợi cho công tác quản lý cũng như đưa ra được các kết luận đúng đắn về sử dụng TSCĐ.Cụ thể, tài khoản 211- “TSCĐ hữu hình” nên được mở chi tiết thành: + Tk 2112- “Máy móc, thiết bị”, chi tiết
Tk 2112A – “Máy móc , thiết bị hình thành trong nước” Tk 2112 B – “Máy móc, thiết bị nhập khẩu”
Tk 2113B – “ Phương tiện vận tải nhập khẩu” + Tk 2114- “Thiết bị, dụng cụ quản lý”, chi tiết:
Tk 2113 A – “Thiết bị, dụng cụ quản lý hình thành trong nước” Tk 2113 B – “Thiết bị, dụng cụ quản lý nhập khẩu”
+ Tk 2118- “TSCĐ khác”, chi tiết:
Tk 2118A – “TSCĐ khác hình thành trong nước” Tk 2118 B – “ TSCĐ khác nhập khẩu”
Theo đó, kế toán mở sổ chi tiết cho từng loại tài sản theo nguồn gốc hình thành. Ví dụ:
Biểu số 3.2: Sổ chi tiết Tk 2112B
Hoàn thiện phương pháp hạch toán