Nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá các loại sản phẩm-biện pháp có

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 32 - 34)

II. Phơng hớng và biện pháp nâng cao khả năng

2. Biện pháp

2.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá các loại sản phẩm-biện pháp có

pháp có tính chiến lợc.

Trớc hết phải quản lý chất lợng của sản phẩm dệt may theo một hệ thống ở các chi nhánh, từ đó đề ra các giải pháp để khắc phục, sửa chữa những chỗ còn yếu kém, phát huy những điểm mạnh.

Trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay, chất lợng của sản phẩm là rất quan trọng cho nên cần phải lập kế hoạch đào tạo và bồi dỡng kiến thức nâng cao năng lực của cán bộ .

Hiện nay, trong thiết bị kỹ thuật đang là vần đề ảnh hởng rất lớn đế chất lợng sản phẩm. Nên các doanh nghiệp cần phải đầu t trang thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may và đặc biệt hiệu quả cao.

Cùng với việc nâng cao chất lợng hàng dệt may, thì cũng cần phải đa dạng hoá các loại sản phẩm nhằm mục đích mở rộng thị trờng và thu hút khách hàng. Chính vì vậy trong tơng lai cần đầu t nhiều .

Nói tóm lại nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá loại hình hàng dệt may là những biện pháp rất quan trọng để tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam, tạo ra uy thế so với các đối thủ cạnh tranh và dần chiếm đợc những thị phần quan trọng.

Ưu thế của sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam là chất lợng cao và thời hạn giao hàng đúng. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là sau năm 2005, khi hạn ngạch và các hàng rào phi thuế quan khác đợc bãi bỏ, thị phần mỗi nớc xuất khẩu phụ thuộc phần lớn vào khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đối với hàng may mặc, các biện pháp cạnh tranh “phi gía cả”, trớc hết là cạnh tranh về chất lợng hàng hoá, trong rất nhiều trờng hợp , trở thành yếu tố quyết định trong cạnh tranh.

Các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam – EU, Nhật Bản ... và Nguyện vọng là thị trờng Mỹ đều là những thị trờng rất “khó tính” , đòi hỏi cao về chất l- ợng. Ngời tiêu dùng các thị trờng này có khả năng thanh toán cao, nên yếu tố chất lợng và nhãn mắc sản phẩm đợc chú ý hơn là giá cả:

Các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm bao gồm :

+Kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên phục liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, đảm bảo tổt nguyên phụ liệu, tránh xuống phẩm cấp. Cần lu ý răng nguyên liệu sợi vải là những hàng hoá hút ẩm mạnh, dễ h hỏng.

+Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về nguyên phụ liệu, công nghệ, quy trình sản xuất theo đúng mẫu hàng và taì liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp về mẫu, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì:

Đảm bảo đúng yêu cầu về giao hàng : giao hàng đúng thời hạn là yêu cầu rất quan trọng với sản phẩm dệt may do yếu tố thời vụ và hợp thời trang là một trong những yễu tố quyết định về tính cạnh tranh của nhóm hàng này. vì vậy cần:

-Chủ động trong vận chuyển bốc dỡ hàng

-Ưu tiên cho các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu ở các khu vực thuận tiện cho giao hàng xuất khẩu .

-Đơn giản hoá khâu làm thủ tục XNK

Trong điều kiện hàng dệt may Việt Nam đang giảm u thế về giá nhân công, cần có các biện pháp hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh về giá sản phẩm. Ví dụ nh kéo dài thời gian hoàn vốn đầu t, khấu hao trang thiết bị lên 5 đến 7 năm nhằm giảm giá thành sản phẩm .

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w