I- Các hàng rào phi thuế quan trên thế giới hiện nay:
3- Các biện pháp tài chính và tiền tệ
Các biện pháp qui định sự tham gia và chi phí của việc chuyển đổi ngoại tệ đối với việc nhập khẩu và xác định các điều kiện thanh toán. Các biện pháp này có thể làm tăng chi phí nhập khẩu theo một cách tơng tự đối với các biện pháp thuế quan.
- Các yêu cầu thanh toán trớc:
Giá trị của giao dịch nhập khẩu và / hoặc thuế nhập khẩu liên quan đợc yêu cầu tại thời điểm áp dụng hoặc cấp giấy phép nhập khẩu.
- Tiền gửi nhập khẩu trớc:
Nghĩa vụ gửi trớc phần trăm giá trị của các giao dịch nhập khẩu trong một thời gian cho phép trớc khi nhập khẩu, không cho phép lãi suất đối với tiền gửi.
- Yêu cầu giới hạn tiền mặt:
Nghĩa vụ gửi toàn bộ số tiền liên quan đến giá trị giao dịch hoặc một phần đợc xác định của số tiền đó trong ngân hàng ngoại thơng trớc khi mở th tín dụng, việc thanh toán có thể đợc yêu cầu bằng ngoại tệ.
+ Trả trớc thuế hải quan: thanh toán trớc toàn bộ hoặc một phần, không cho phép sinh ra lãi suất.
Tiền gửi có thể trả lại đối với các hạng mục sản phẩm nhạy cảm. Việc gửi lại tiền gửi là chi phí đợc trả lại khi các sản phẩm đã đợc sử dụng hoặc các thùng hàng đợc trả lại hệ thống giao nhận.
- Tỷ giá hối đoái đa dạng : khi nhập khẩu vào trong nớc, ngời ta qui định khi tính thuế nhập khẩu, việc chuyển đổi ngoại tệ ra tiền trong nớc theo cách xác định tỷ giá hối đoái tại nớc nhập khẩu. Ví dụ tại Việt Nam thì việc chuyển đổi ngoại tệ đợc tính theo tỷ giá do liên ngân hàng công bố tại thời điểm làm tờ khai hải quan.
- Quản lý ngoại hối:
Nhà nớc kiểm soát và quản lý việc thu chi và sử dụng ngoại hối trong quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Thực hiện biện pháp này nhằm hạn chế việc sử dụng ngoại hối, cân bằng cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá hối đoái, bảo vệ dự trữ ngoại hối và ngăn chặn nguồn vốn đầu t chuyển ra nớc ngoài.
Theo chế độ này, tất cả các nguồn thu ngoại hối đều phải tập trung vào ngân hàng hoặc những cơ quan quản lý ngoại hối. Việc sử dụng nguồn ngoại hối này phải đợc sự cho phép của các cơ quan có thẩm quyền. Thông qua quản lý ngoại hối, Nhà nớc có thể kiểm soát và hạn chế việc nhập khẩu hàng hóa từ nớc ngoài, đồng thời tạo khả năng ổn định tỷ giá hối đoái.
Quản lý ngoại hối là một trong những biện pháp quan trọng của chủ nghĩa bảo hộ độc quyền. Các tổ chức độc quyền gây ảnh hởng đối với ngân hàng và cơ quan quản lý ngoại hối trong việc chi tiêu ngoại hối có lợi cho họ.
Theo điều lệ quản lý ngoại hối ban hành theo nghị định số 161- HĐBT ngày 18/10/1988 của Hội đồng Bộ trởng nay là Chính phủ và Nghị định số 396/TTg ngày 4/8/1994 của Thủ tớng chính phủ thì:
- Việc mua bán và trao đổi trên thị trờng tự do bị nghiêm cấm
- Việc mua bán ngoại tệ phải đợc tiến hành thông qua ngân hàng và tổ chức kinh doanh thu mua ngoại tệ.
Tuy nhiên, khi đơn vị có nhu cầu về thu chi ngoại tệ đều phải lập gửi các cơ quan quản lí (Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính) và ngân hàng là cơ quan thực hiện kế hoạch thu chi về phơng diện quỹ và làm việc thanh toán giữa nớc ta với nớc ngoài.
Ngời nhập khẩu có thể ký hợp đồng mua hàng ở nớc ngoài, nhng phải xin đợc quyền sử dụng ngoại tệ để thanh toán cho khách hàng theo quy chế quản lý ngoại hối của nhà nớc.
- Thuế nội địa đối với nhập khẩu:
Để hạn chế nhập khẩu các nớc luôn tìm mọi cách để làm tăng chi phí nhập khẩu, từ đó làm giảm sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu trong nớc. Đó là các nớc áp dụng các biện pháp thuế nhập khẩu nội địa, nh:
Thuế tiêu thụ đặc biệt :
Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu do ngời sản xuất và ngời nhập khẩu mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp khi bán hàng hóa đó. Thuế này đợc cấu thành trong giá bán hàng hóa mà ngời tiêu dùng phải chịu qua việc mua hàng.
Tại Việt Nam luật thuế tiêu thụ đặc biệt đợc Quốc hội thông qua ngày 30/ 06 /1990 đợc sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất ngày 05/ 05/ 1993, đợc sửa đổi bổ sung lần thứ hai ngày 20/ 08/ 1995, đợc sửa đổi bổ sung lần thứ ba ngày 20/ 05/ 1998 (có hiệu lực vào ngày 01/01/1999) Từ năm 1995 trở về trớc, thuế tiêu thụ đặc biệt mới đợc thu vào bốn mặt hàng sản xuất trong nớc là: thuốc lá điếu, pháo, rợu, bia các loại
Từ 10/1995, để phù hợp với cách đánh thuế của các nớc trên thế giới và các nớc trong khối ASEAN, Quốc hội đã thông qua luật sửa đổi bổ sung một số Điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm mục đích tách thuế tiêu thụ đặc biệt ra khỏi thuế nhập khẩu, tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế không bị thiệt thòi về kinh tế trong quan hệ buôn bán với các nớc có ký điều khoản u đãi về thuế, đồng thời vẫn bảo vệ đợc sản xuất trong n- ớc.
Thuế trị giá gia tăng:
Thuế trị giá gia tăng là một loại thuế gián thu đánh vào giá trị tăng thêm của sản phẩm qua mỗi khâu luân chuyển, một yếu tố cấu thành trong giá thành hàng hóa (hoặc dịch vụ) nhằm động viên sự đóng góp của ngơì tiêu dùng nh trong trờng hợp nộp thuế doanh thu. Nhng thuế trị giá gia tăng có điểm cơ bản
khác với thuế doanh thu là chỉ ngời bán hàng (hoặc dịch vụ) lần đầu phải nộp thuế trị giá gia tăng trên toàn bộ doanh thu bán hàng, còn ngời bán hàng (hoặc dịch vụ) ở khâu tiếp theo đối với hàng hóa (hoặc dịch vụ) đó, chỉ phải nộp thuế ở phần giá trị tăng thêm. Đến cuối chu kỳ sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Tổng số thuế thu đợc ở các công đoạn sẽ khớp với số thuế tính trên giá bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho ngời tiêu dùng cuối cùng.
Tại Việt Nam, Thuế trị giá gia tăng có hiệu lực từ ngày 01/01/1999 (02/1997/QH9). Sẽ có bốn tỷ lệ thuế: 0% đối với xuất khẩu, 5% đối với giáo dục và hàng hóa, dịch vụ nông nghiệp và thuốc tây; 20% đối với một số dịch vụ; và 10% đối với tất cả các dịch vụ và hàng hóa khác. Thuế trị giá gia tăng do đó đợc áp dụng trên cơ sở nơi đến - nhập khẩu là đối tợng chịu thuế trị giá gia tăng và xuất khẩu có tỷ lệ bằng 0. Một khía cạnh khác của thuế trị giá gia tăng là thuế sẽ đợc thu tại các cảng thanh toán hàng hóa, không giống hệ thống ngày nay cho phép đến 30- 270 ngày thanh toán chậm thuế nhập khẩu. Có 26 việc miễn thuế cụ thể từ thuế trị giá gia tăng, một số có mối quan hệ trực tiếp đối với thơng mại (89/1998/TT- BTC)
+ “Hàng hóa và dich vụ là đối tợng đối với thuế bán hàng đặc biệt không phải là đối tợng đối với thuế trị giá gia tăng trong quá trình sản xuất hoặc nhập khẩu;
+ Các tài sản cố định đợc nhập khẩu (ví dụ máy móc chuyên môn và ph- ơng tiện vận tải) mà không thể sản xuất trong nớc;
+ Viện trợ quốc tế đợc nhập khẩu; + Chuyển giao công nghệ;
+ “Khoáng sản cha chế biến đợc xuất khẩu”.