Phát triển hạ tầng cơ sở thông tin

Một phần của tài liệu Hoạt động thông tin - thư viện trong hệ thống thông tin khoa học - Thực trạng & Giải pháp (Trang 48 - 50)

4. Cấu trúc của Khoá luận

3.4. Phát triển hạ tầng cơ sở thông tin

Trong những năm qua, quyết định 178/CP đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức và sự quan tâm của các cấp chính quyền, các ban ngành, đoàn thể đối với công tác th viện. Nhờ đó công tác thông tin th viện đã có những bớc phát triển khá lớn, tạo nên một cơ sở hạ tầng quan trọng để đa các giá trị văn hoá, KHCN của Việt nam và thế giới đến đông đảo ngời dùng tin. Tuy nhiên, sự nghiệp thông tin th viện Việt nam còn tồn tại :

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn mạng lới còn rất nghèo nàn, lạc hậu. Việc sử dụng trang thiết bị hiện đại có cha thực sự hiệu quả trong đó công nghệ thông tin vào công tác thông tin th viện còn chậm, kết qủa đạt đợc cha cao. Tiềm lực thông tin trên các mạng thông tin th viện còn quá khiêm tốn cha đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngời dùng tin trong nớc.

+ Tỷ lệ tài liệu bình quân cho mỗi ngời dân trong các th viện cha cao, bình quân trong các th viện công cộng, mỗi ngời dân có khoảng 0,2 bản sách.

+ Cản trở lớn nhất với tới thông tin là các kỹ thuật xử lý hiện đại và truyền tin từ xa rất đắt. Vì vậy các nớc đang phát triển nh nớc ta còn nghèo nếu không đợc sự giúp đỡ từ bên ngoài sẽ không có đợc các sơ sở hạ tầng thông tin cần thiết để xây dựng các mạng lới thông tin tự động.

+ Hệ thống máy tính của các th viện tỉnh , thành phố đợc trang bị từ những năm 1992, 1993, 1994 với những chủng loại và cấu hình khác nhau. Điều đó gây ra một số khó khăn sau:

* Số lợng máy tính ở mỗi th viện tỉnh, thành phố còn ít, cha đảm đơng đ- ợc công việc thờng xuyên, khi hỏng hóc là mọi hoạt động bị ngng trệ.

Hiện đại hoá hạ tầng thông tin - th viện là đòi hỏi bức thiết của thực tế Việt Nam hiện nay với xu thế hội nhập quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay, cần đợc triển khai theo một số hớng sau:

+ Tin học hoá, tự động hoá các quá trình thông tin - th viện cơ bản theo hớng số hoá và liên kết mạng trong và ngoài nớc.

+ Đảm bảo cài đặt mạng cục bộ LAN tại các cơ quan thông tin - th viện, kết nối với tất cả các mạng máy tính của các cán bộ nghiên cứu, đó là nhân tố tạo lập ra nguồn lực thông tin để đa vào hoạt động thông tin - th viện phục vụ cho toàn ngành.

+ Phát triển mạng diện rộng WAN là phơng tiện thống nhất nghiệp vụ trong toàn ngành theo đúng chuẩn mực Quốc tế, là công cụ để khai thác sử dụng hợp lý nguồn thông tin mà chúng ta tạo lập đợc.

+ Phát triển mạng Quốc tế Internet giúp cho ngành thông tin th viện nớc ta hội nhập vào siêu lộ thông tin Quốc tế :

* Là nguồn cung cấp thông tin, giúp chúng ta tìm thông tin từ xa. * Cung cấp tin, tạo ra những thông tin cho khách hàng.

+ Hiện đại hoá các sản phẩm dịch vụ thông tin theo hớng nâng cao không ngừng giá trị gia tăng và khả năng tơng hợp với các sản phẩm và dịch vụ khu vực và trên thế giới.

+ Tích hợp mạnh mẽ hạ tầng cơ sở thông tin Quốc gia theo hớng hội tụ các công nghệ hiện đại trong lĩnh vực truyền thông, truyền thanh, truyền hình, đa phơng tiện.

+ Hiện đại hoá các điểm truy nhập nhằm phổ cập tới các nguồn thông tin cần thiết cho ngời dùng tin.

+ Các cơ quan thông tin - th viện phát triển theo hớng “th viện điện tử”, truy cập phân tán tới các mạng thông tin trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Hoạt động thông tin - thư viện trong hệ thống thông tin khoa học - Thực trạng & Giải pháp (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w