Tổng quan về ngôn ngữ XML

Một phần của tài liệu Nghiên cứu & thực hành với phần mềm LabView tại trung tâm nghiên cứu MICA (Trang 45 - 48)

II.1. Ngôn ngữ XML là gì?

Ngôn ngữ XML là ngôn ngữ thế hệ sau của SGML hay nói cách khác XML là tập con của SGML. Không giống nh ngôn ngữ HTML ( HTML đợc coi là một ứng dụng của SGML bởi vì HTML đợc tạo ra dựa trên chuẩn SGML và nó kế thừa nhiều chi tiết từ SGML), XML là tập con của SGML và XML cũng đợc coi là một ‘siêu ngôn ngữ’ (ngôn ngữ có thể tạo ra các ngôn ngữ khác). XML đợc tối u hoá cho việc sử dụng trên World Wide Web và nó cung cấp cho ngời sử dụng thêm một số tiện ích khác mà SGML không hỗ trợ.

Nếu nh HTML thiên về biểu diễn thông tin thì XML thiên về việc mô tả thông tin. XML là một chuẩn đợc sử dụng để cấu trúc và mô tả dữ liệu mà các ứng dụng khác nhau có thể sử dụng đợc. Tính năng u việt của XML là ở chỗ nó tách biệt giữa giao diện ngời dùng và dữ liệu.

Nh vậy XML có thể đợc sử dụng nh là định dạng để trao đổi dữ liệu. Rất nhiều các hệ thống, đợc gọi là các hệ di sản (legacy systems), có thể chứa dữ liệu theo các định dạng riêng biệt và các nhà phát triển đang cố gắng kết nối các hệ thống này sử dụng Internet. Vấn đề là làm sao trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống không tơng thích với nhau. XML sẽ là giải pháp của vấn đề. Các dữ liệu có thể đợc chuyển sang định dạng văn bản XML mà các ứng dụng hay các hệ thống khác nhau đều sử đụng đợc.

Bên cạnh đó, ta có thể sử dụng XML cho các dữ liệu Web. Lúc đó trang HTML chỉ có nhiệm vụ định dạng về mặt trình bày còn dữ liệu đợc chứa trong file XML. Do

đó ta có thể cập nhật nội dung hay thậm chí là chuyển đổi nội dung của dữ liệu sang định dạng khác mà không phải thay đổi code HTML.

Ngoài ra XML còn đợc sử dụng để tạo ra các kho dữ liệu công cộng. Một ví dụ điển hình là, nếu ngời sử dụng đang viết một bài báo cho một tạp chí. Toà soạn báo muốn đồng thời đa bài báo lên Web site và tạp chí. Nếu nh bài báo đợc định dạng theo RTF thì nó có thể phải đợc định dạng lại để có thể tải lên Web, sau đó nó phải định dạng một lần nữa để đa vào tạp chí xuất bản. Tuy nhiên nếu bài báo đó đợc viết theo chuẩn XML thì nó có thể đợc kết xuất ra các môi trờng khác nhau một cách đồng thời bởi vì dữ liệu của bài báo và cách hiển thị tơng ứng là tách biệt nhau. Hơn thế nữa các chơng trình ứng dụng để hiển thị dữ liệu chỉ cần đợc tạo ra một lần và ta có thể có thể sử dụng nó để hiển thị một số lợng bài báo tuỳ ý.

Nh vậy , XML là phơng thức hữu hiệu để lu trữ dữ liệu không những chỉ cho mục đích sử dụng trên Web mà còn đợc sử dụng trong các ứng dụng khác nhau.

II.2. Các u điểm của XML

Ngôn ngữ XML nhỏ hơn và đơn giản hơn so với SGML. Nh đã nói ở trên XML đợc tạo ra với mục đích chủ yếu cho việc ứng dụng trên Web nên nó đã đợc cắt bỏ nhiều thành phần không cần thiết. Các đặc tả về SGML dài 155 trang trong khi đặc tả về XML chỉ dài 35 trang.

XML bao gồm thêm tính năng siêu liên kết đợc mô tả nh một ngôn ngữ tách biệt có tên là XLL(Extensible Linking Language). Trong khi đó SGML không bao gồm tính năng này mà nó chỉ coi đó là một thành phần đợc phép thêm vào.

XML bao gồm một đặc tả về ngôn ngữ định kiểu có tên là :XSL(Extensible Stylesheet Language). Đây là ngôn ngữ cung cấp cho ngời sử dụng các hỗ trợ về ứng dụng bản định kiểu(style-sheets) mà SGML không có. Các bản định kiểu cho phép ngời sử dụng tạo ra các bản mẫu (template) có các kiểu cách khác nhau (ví dụ nh in đậm, in nghiêng ...) hoặc kết hợp các kiểu cách khác nhau vào trong các thành phần trong một tài liệu.

Hiện nay W3C đa ra khuyến cáo về đặc tả XML1.0. XML đang tiến dần đến việc đáp ứng cho nhu cầu sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên đây mới chỉ là khuyến cáo của một tổ chức chứ cha phải là một chuẩn.

II.3. Các ứng dụng XML

II.3.1. Mathematical Markup Language (MathML)

MathML 1.0 mới đợc tổ chức W3C khuyến cáo gần đây. MathML là một ứng dụng XML đợc thiết kế để tạo thuận lợi cho việc sử dụng các công thức toán học cũng nh các nội dung mang tính khoa học trên Web .

II.3.2. Resource Description Framework(RDF)

RDF là trạm mô hình dữ liệu phục vụ nh là một kho để xử lí các siêu dữ liệu .RDF sử dụng XML để làm cú pháp mã hoá mặc dù tồn tại nhiều cách khác để biểu thị

mô hình RDF. Tuy nhiên các đặc tả cú pháp và mô hình RDF mới chỉ trong giai đoạn thử nghiệm.

II.3.3. XML Linking Language(XLink)

XLink là ứng dụng XML tạo ra bộ máy để kết nối các tài liêụ XML. XLink bao gồm khả năng kết nối nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác, XLinhk cho phép liên kết các định dạng dữ liệu khác nhau nh là hình ảnh ... Ngoài ra XLink còn cung cấp tiện ích liên kết ‘thông minh’ có thể liên kết động và lọc liên kết dựa trên nội dung và ngữ cảnh.

II.3.4. Synchronized Multimedia Intergration Language(SMIL)

SMIL là ứng dụng XML cho phép sử dụng các truyền thông đa phơng tiện trên Web. Điểm mạnh của SMIL là nó cho phép ngời sử dụng tạo ra các truyền thông đa ph- ơng tiện phức tạp, đồng bộ mà không phải chuyển nội dung sang định dạng khác nh là video hay sử dụng các ngôn ngữ script phức tạp. Tổ chức W3C vừa đa ra khuyến cáo về SMIL 1.0.

II.3.5. Extensible Stylesheet Language(XSL)

XSL là ngôn ngữ định dạng văn bản đợc thiết kế một cách linh hoạt và có tính mở. XSL lấy các CSS ( Cascading Style Sheets – bản kiểu dáng liên hoàn) để thực hiện các tác vụ định dạng phức tạp nh thể là code đợc nhúng trong các bản kiểu dáng. XSL mới trong giai đoạn thử nghiệm.

II.4. Tơng lai XML

XML sẽ đợc sử dụng rộng rãi và trực tiếp trên Internet. Trớc hết XML làm việc tốt trên Internet và phục vụ tốt cho các chơng trình chạy trên môi trờng mạng phân tán. Điểm tiếp theo là tính trực tiếp của XML. SGML quá phức tạp đối với các nhà phát triển và cấu trúc của nó quá rờm rà đối với các client để có thể xử lí trong môi trờng mạng. XML loại bỏ hầu hết các thành phần phức tạp và chỉ giữ lại các thành phần gì là cần thiết.

Tơng lai XML sẽ hỗ trợ tất cả các ứng dụng. Mục tiêu này muốn đạt đợc thì XML phải có đầy đủ các tiện ích hỗ trợ cho các ứng dụng khác nhau nh là các công cụ chuyên gia, bộ máy hiển thị, công cụ dịch và cả tiện ích về cơ sở dữ liệu.

XML sẽ tơng thích hoàn toàn với SGML. Đây cũng là nhiệm vụ có tính chất quyết định của việc thiết kế XML đồng thời cũng là nhiệm vụ khó đạt đợc. Mục tiêu là bất cứ một tài liệu XML hợp lệ nào cũng sẽ là một tài liệu SGML hợp lệ. Điều này có thể đạt đợc bằng cách tạo ra một công cụ mà các trình xử lí XML có thể xử lí đợc code SGML.

Việc tạo ra các chơng trình xử lí tài liệu XML trở nên dễ dàng. Cách làm ở đây dựa trên ý tởng là mỗi một ngôn ngữ sẽ có một công cụ xử lý tơng ứng. Hiện nay có nhiều công cụ XML đang đợc thử nghiệm và đợc sử dụng miễn phí.

Các đặc tính lựa chọn trong XML sẽ đợc giảm tối đa. Đặc điểm sẽ khắc phục đ- ợc vấn đề mà SGML gặp phải. SGML cho phép nhiều đặc tính lựa chọn mà ta không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bao giờ dùng đến. Chính vì điều này mà nhiều trình xử lí SGML chỉ xử với tài liệu SGML có lựa chọn này mà không tơng thích với tài liệu SGML có lựa chọn khác.

XML sẽ dễ đọc và có nghĩa với ngời sử dụng. XML sử dụng văn bản thô để mô tả dữ liệu và mối quan hệ giữa dữ liệu nên ngời sử dụng dễ làm việc với nó hơn là làm việc với định dạng nhị phân. Ngời sử dụng không cần sử dụng các công cụ phức tạp mà chỉ cần một trình soạn thảo văn bản có thể tạo ra đợc code XML.

XML sẽ đợc thiết kế theo một chuẩn. Để có thể có đợc các đặc tả một chuẩn một cách chính xác, các đặc tả này sử dụng EBNF(Extended Backus – Naur Form) -một chuẩn đặc tả đợc dùng mô tả các ngôn ngữ lập trình có khai báo .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu & thực hành với phần mềm LabView tại trung tâm nghiên cứu MICA (Trang 45 - 48)