CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG

Một phần của tài liệu Quản trị chất lướng - Chương 3: Quản lý chất lượng (Trang 45 - 51)

CHẤT LƯỢNG

Trong quá trình thiết kế sản phẩm: Một thiết kế cĩ chất

lượng, chắc chắn, phù hợp với điều kiện sản xuất sẽ ảnh

hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Để đảm bảo chất lượng trong khâu thiết kế, nhà sản xuất phải đảm bảo việc thu thập đầy đủ, chính xác các yêu cầu của khách hàng.

Muốn thế, bản thân quá trình thu thập thơng tin về nhu cầu khách hàng phải được đảm bảo chất lượng. Các yêu cầu nầy phải được chuyển thành các đặc tính của sản phẩm để làm sao thỏa mãn được khách hàng nhiều nhất với chi phí hợp lý.

46

13. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG

Trong quá trình sản xuất: Sau khi cĩ được các thiết kế đảm

bảo chất lượng, trong quá trình sản xuất phải đảm bảo việc khai thác một cách hiệu quả nhất các thiết bị, dây chuyền

cơng nghệ đã lựa chọn để sản xuất ra các sản phẩm cĩ những tính năng kỹ thuật phù hợp với thiết kế, đảm bảo mức chất lượng của sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường.

47

13. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG

Trong quá trình sử dụng sản phẩm

Thỏa mãn các khiếu nại khi cung cấp sản phẩm chất lượng thấp:

Thơng thường khách hàng chỉ khiếu nại đối với sản phẩm đắt tiền, cịn những sản phẩm rẻ tiền đơi khi người tiêu dùng bỏ qua. Vì thế, những thơng tin về chất lượng thấp của sản phẩm nào đĩ khơng đến được nhà sản xuất khi người tiên dùng lẳng lặng tìm mua sản phẩm tương tự của hảng khác. Các nhà sản xuất phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để cĩ thể thu thập được những khiếu nại, những điểm khơng hài lịng của khách hàng. ngay cả đối với những sản phẩm rẻ tiền. Các nhà sản xuất cĩ trách nhiệm thường xuyên triển khai những biện pháp đáng tin cậy để đảm bảo nghe được những ý kiến phản hồi của khách hàng. Họ luơn luơn cố gắng thỏa mãn một cách đầy đủ nhất mọi yêu cầu của

48

13. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG

Ấn định thời gian bảo hành: Bảo hành là một hoạt động cần

thiết và quan trọng để đảm bảo chất lượng trong quá trình sử dụng. Ấn định thời gian bảo hành chính xác và hợp lý sẽ

khiến cho người tiêu dùng thỏa mãn nhiều hơn. Song thơng thường mọi khách hàng đều biết rằng một phần chi phí cho việc bảo hành đã được tính trong giá cả sản phẩm . Do đĩ. cĩ thể nĩi rằng bảo hành, bảo dưỡng kỹ thuật là sự thỏa thuận giữa người kinh doanh và người tiêu dùng. Thuận lợi cho người tiêu dùng càng nhiều thì uy tín của nhà kinh doanh và lợi nhuận của họ càng cao.

49

13. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG

Lập các trạm bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ và cung cấp phụ

tùng thay thế: Đây là việc khơng kém phần quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm khi sử dụng. Độ tin cậy, tuổi thọ của sản phẩm chỉ được xác định trong quá trình tiêu dùng. Khơng thể sản xuất ra các sản phẩm cĩ trục trặc trong quá trình khai thác, sử dụng, vì vậy cần thiết phải lập các trạm bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ và thường xuyên ở mọi nơi để:

 - Đảm bảo uy tín cho chính nhà sản xuất.

 - Đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng.

50

13. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG

Cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng: Việc sử dụng khơng

đúng, vận hành trong những điều kiện bất thường, kiểm tra bảo dưỡng định kỳ khơng đầy đủ cĩ thể làm nảy sinh những trục trặc trong quá trình sử dụng, thậm chí cĩ thể làm hư

hỏng sản phẩm. Đối với các sản phẩm cĩ thời gian sử dụng dài cần phải cĩ tài liệu hướng dẫn sử dụng. hướng dẫn kiểm tra định kỳ thật chi tiết. Đây là trách nhiệm của nhà sản xuất. Tài liệu cần in cả bằng tiếng địa phương và nêu rõ quyền lợi mà người tiêu dùng được thụ hưởng khi sử dụng sản phẩm và trách nhiệm của nhà sản xuất khi phát sinh những trục trặc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

51

Một phần của tài liệu Quản trị chất lướng - Chương 3: Quản lý chất lượng (Trang 45 - 51)