Người…) cho các khoản mục trong đối tượng kiểm toán một cách hợp lý.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn kiểm toán (Trang 58 - 63)

- TÁC DỤNG: Nhằm phân phối nguồn lực (thời gian, con

người…) cho các khoản mục trong đối tượng kiểm toán một cách hợp lý.

1.4 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.4.2 RỦI RO 1.4.2 RỦI RO

-KHÁI NIỆM: Rủi ro kiểm toán (AR) là mức độ tồn tại các gian lận, sai sót trọng yếu nằm trong đối tượng kiểm toán mà các kiểm toán viên không phát hiện ra

Ví dụ: khi kiểm tra 100 chứng từ kế toán kiểm toán viên đưa ra ý kiến: 100% chứng từ kế toán là trung thực, chính xác, tuy nhiên trên thực tế còn 3 chứng từ có gian lận, sai sót trọng yếu

1.3 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.3.2 RỦI RO 1.3.2 RỦI RO

- Các loại rủi ro kiểm toán:

+ Rủi ro tiềm tàng: (IR) mức độ tồn tại các gian lận, sai sót trọng yếu nằm tiềm ẩn trong đối tượng kiểm toán:

Ví dụ: Trong 100 chứng từ kế toán có tiềm ẩn 15 chứng có gian lận, sai sót trọng yếu.

1.3 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.3.2 RỦI RO 1.3.2 RỦI RO

- Các loại rủi ro kiểm toán:

+ Rủi ro kiểm soát: (CR) mức độ tồn tại các gian lận, sai sót trọng yếu nằm trong đối tượng kiểm toán mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện ra.

Ví dụ: Trong 100 chứng từ kế toán có tiềm ẩn 15 chứng có gian lận, sai sót trọng yếu. Tuy nhiên, do có quy định cuối tuần kiểm tra kế toán nên đã phát hiện 10 chứng từ có gian lận, sai sót CR = 5/15

1.3 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.3.2 RỦI RO 1.3.2 RỦI RO

- Các loại rủi ro kiểm toán:

+ Rủi ro phát hiện: (DR) mức độ tồn tại các gian lận, sai sót trọng yếu nằm trong đối tượng kiểm toán mà hệ thống kiểm toán không phát hiện ra.

Ví dụ: Trong 5 chứng từ kế toán có gian lận, sai sót, kiểm toán viên kiểm tra và phát hiện 2 chứng từ có chứa đựng gian lận, sai sót, có 3 chứng từ có gian lận, sai sót mà kiểm toán viên không phát hiện  DR = 3/5

1.4 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO1.4.2 RỦI RO 1.4.2 RỦI RO

Một phần của tài liệu Bài giảng môn kiểm toán (Trang 58 - 63)