Năm ứng phó với HIV/AIDS tại Việt Nam BYT,

Một phần của tài liệu 530DRAFT_GAPR_01_03_VN_Son-NOTRAKCHANGE (Trang 35 - 36)

- Nghị định 94/2010/NĐCP ngày 09 tháng 09 năm 2010 Quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng

3720 Năm ứng phó với HIV/AIDS tại Việt Nam BYT,

sức khỏe bà mẹ và trẻ em hơn là can thiệp lây truyền HIV từ mẹ sang con. Sự chuyển đổi này cũng rất cần thiết cho quá trình chuyển đổi từ dự án viện trợ của nhà tài trợ sang dịch vụ y tế được thể chế hóa. Bộ Y tế đã tiến hành các bước quan trọng theo hướng này thể hiện ở việc:

• Các khoa sức khỏe bà mẹ và trẻ em đã đưa xét nghiệm và tư vấn HIV (cùng với xét nghiệm hemoglobin và xét nghiệm cho bệnh giang mai và viêm gan B) vào trong Tiêu chuẩn và Hướng dẫn Quốc gia cho các Dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản (Quyết định số 4620/QD-BYT), mặc dù vậy việc thiếu kinh phí đã cản trở việc thực hiện các tiêu chuẩn này.

• Các sáng kiến cấp tỉnh để cải thiện việc liên kết hoạt động và chuyển tuyến tại Kiên Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh và Ninh Thuận, có được sự hỗ trợ của cả Cục phòng chống AIDS và Vụ Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em đã đem lại kết quả trong việc lồng ghép đáng kể PLTMC vào các dịch vụ sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em

Liên kết với các chương trình HIV khác cũng đã được cải thiện. những phụ nữ mang thai HIV dương tính và những phụ nữ HIV dương tính đã sinh con được chuyển đến đến phòng khám HIV để theo dõi và điều trị. Chẩn đoán sớm trẻ sơ sinh bằng cách xét nghiệm nghiệm virus học đã được giới thiệu và đang được mở rộng. Trong năm 2011, 1.804 trẻ nhận được xét nghiệm virus và được chuyển sang các dịch vụ chăm sóc nhi khoa. Trong năm 2011, 3261 trong số ước tính khoảng 3.934 trẻ em sống với HIV tiếp nhận ART, so với con số 1.087 trẻ được tiếp cận ART trong năm 200938.

Cơ sở hạ tầng và năng lực y tế cơ bản mạnh mẽ của Việt Nam thể hiện bằng việc cung cấp ít nhất một lần khám chăm sóc tiền sản cho 95% phụ nữ mang thai và thành công đáng kể trong việc giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh, đã đem lại một cơ sở vững chắc để loại bỏ LTMC. Tuy nhiên, cần phải thành lập các dịch vụ PLTMC hiệu quả hơn, tích hợp và bền vững để đảm bảo rằng việc suy giảm tài trợ không đe dọa tính bền vững của các thành tựu đã đạt được cho đến nay.

Tư vấn và xét nghiệm HIV tự nguyện (VCT)

Chương trình xét nghiệm tự nguyện của Việt Nam đã được mở rộng trong những năm gần đây, với số lượng điểm VCT và khách hàng VCT tăng từ 157 điểm năm 2005 lên 244 điểm trong năm 2008, 256 điểm trong năm 2009 và 317 điểm trong năm 2011.39

So với năm 2009, số người nhận được các dịch vụ VCT đã tăng gấp đôi trong năm 2011(851.470 người), trong đó có 812.540 người đã xét nghiệm HIV. Tuy nhiên, có sự khác nhau về số lượng khách hàng tại các điểm đặt VCT khác nhau: các địa điểm VCT tại TP Hồ Chí Minh và Bà Rịa Vũng Tàu thu hút số lượng lớn khách hàng, trong khi những điểm ở Bình Định, Phúc Yên, Bạc Liêu và Gia Lai chỉ xét nghiệm một vài trăm khách mỗi điểm.40 Các điểm VCT di động đã được thí điểm tại Thanh Hóa, Hải Phòng, Điện Biên. Hơn nữa, xét nghiệm HIV do các cơ sở y tế

38xxx

Một phần của tài liệu 530DRAFT_GAPR_01_03_VN_Son-NOTRAKCHANGE (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w